Wednesday, June 12, 2013

(440) Bạn không thành người Trung Quốc được đâu

Bạn có muốn được gọi là Tàu Khựa ? Mời tìm câu trả lời trong bài dưới đây :
Bạn có thể nhập quốc tịch để trở thành một người Mỹ, người Anh, người Úc, người Canada, người Pháp, vân vân, nhưng bạn sẽ không bao giờ muốn trở thành một người Trung Quốc. Lý do là vì người Trung Quốc được cho là có đầy đủ vô số những đặc tính và bản chất xấu xa nhất mà những người xấu xa nhất trên thế gian này có thể có. Mark Kitto, tác giả người Anh của bài báo sau đây, đã từng một lần trong đời ước muốn trở thành người Trung Quốc, nhưng về sau chính ông đã kết luận sẽ không bao giờ có người nào trên thế giới muốn trở thành người Trung Quốc cả, như đầu đề của bài báo này do ông viết và đăng trên tạp chí Prospect Magazine ở Anh Quốc (prospectmagazine.co.uk).
Bên dưới là nguyên bản bài báo tiếng Anh của tác giả, và bên dưới nữa là bản phỏng dịch sang tiếng Việt của dịch giả Lã Thanh Tùng. Vì dịch theo tinh thần "phỏng dịch" nên có một số câu và đoạn văn tác giả chưa dịch sát ý và đầy đủ lắm.
You’ll never be Chinese
Why I’m leaving the country I loved. -
Mark Kitto and family; Photo: Eric Leleu


Death and taxes. You know how the saying goes. I’d like to add a third certainty: you’ll never become Chinese, no matter how hard you try, or want to, or think you ought to. I wanted to be Chinese, once. I don’t mean I wanted to wear a silk jacket and cotton slippers, or a Mao suit and cap and dye my hair black and proclaim that blowing your nose in a handkerchief is disgusting. I wanted China to be the place where I made a career and lived my life. For the past 16 years it has been precisely that. But now I will be leaving.
I won’t be rushing back either. I have fallen out of love, woken from my China Dream. “But China is an economic miracle: record number of people lifted out of poverty in record time… year on year ten per cent growth… exports… imports… infrastructure… investment…saved the world during the 2008 financial crisis…” The superlatives roll on. We all know them, roughly.
Don’t you think, with all the growth and infrastructure, the material wealth, let alone saving the world like some kind of financial whizz James Bond, that China would be a happier and healthier country? At least better than the country emerging from decades of stultifying state control that I met and fell in love with in 1986 when I first came here as a student? I don’t think it is.
When I arrived in Beijing for the second year of my Chinese degree course, from London University’s School of Oriental and African Studies (SOAS), China was communist. Compared to the west, it was backward. There were few cars on the streets, thousands of bicycles, scant streetlights, and countless donkey carts that moved at the ideal speed for students to clamber on board for a ride back to our dormitories. My “responsible teacher” (a cross between a housemistress and a parole officer) was a fearsome former Red Guard nicknamed Dragon Hou. The basic necessities of daily life: food, drink, clothes and a bicycle, cost peanuts. We lived like kings—or we would have if there had been anything regal to spend our money on. But there wasn’t. One shop, the downtown Friendship Store, sold coffee in tins.
We had the time of our lives, as students do, but it isn’t the pranks and adventures I remember most fondly, not from my current viewpoint, the top of a mountain called Moganshan, 100 miles west of Shanghai, where I have lived for the past seven years.
If I had to choose one word to describe China in the mid-1980s it would be optimistic. A free market of sorts was in its early stages. With it came the first inflation China had experienced in 35 years. People were actually excited by that. It was a sign of progress, and a promise of more to come. Underscoring the optimism was a sense of social obligation for which communism was at least in part responsible, generating either the fantasy that one really could be a selfless socialist, or unity in the face of the reality that there was no such thing.
In 1949 Mao had declared from the top of Tiananmen gate in Beijing: “The Chinese people have stood up.” In the mid-1980s, at long last, they were learning to walk and talk.
One night in January 1987 I watched them, chanting and singing as they marched along snow-covered streets from the university quarter towards Tiananmen Square. It was the first of many student demonstrations that would lead to the infamous “incident” in June 1989.
One man was largely responsible for the optimism of those heady days: Deng Xiaoping, rightly known as the architect of modern China. Deng made China what it is today. He also ordered the tanks into Beijing in 1989, of course, and there left a legacy that will haunt the Chinese Communist Party to its dying day. That “incident,” as the Chinese call it—when they have to, which is seldom since the Party has done such a thorough job of deleting it from public memory—coincided with my final exams. My classmates and I wondered if we had spent four years of our lives learning a language for nothing.
It did not take long for Deng to put his country back on the road he had chosen. He persuaded the world that it would be beneficial to forgive him for the Tiananmen “incident” and engage with China, rather than treating her like a pariah. He also came up with a plan to ensure nothing similar happened again, at least on his watch. The world obliged and the Chinese people took what he offered. Both have benefited financially.
When I returned to China in 1996, to begin the life and career I had long dreamed about, I found the familiar air of optimism, but there was a subtle difference: a distinct whiff of commerce in place of community. The excitement was more like the  eager anticipation I felt once I had signed a deal (I began my China career as a metals trader), sure that I was going to bank a profit, rather than the thrill that something truly big was about to happen.
A deal had been struck. Deng had promised the Chinese people material wealth they hadn’t known for centuries on the condition that they never again asked for political change. The Party said: “Trust us and everything will be all right.”
Twenty years later, everything is not all right.
I must stress that this indictment has nothing to do with the trajectory of my own China career, which went from metal trading to building a multi-million dollar magazine publishing business that was seized by the government in 2004, followed by retreat to this mountain hideaway of Moganshan where my Chinese wife and I have built a small business centred on a coffee shop and three guesthouses, which in turn has given me enough anecdotes and gossip to fill half a page of Prospect every month for several years. That our current business could suffer the same fate as my magazines if the local government decides not to renew our short-term leases (for which we have to beg every three years) does, however, contribute to my decision not to remain in China.
During the course of my magazine business, my state-owned competitor (enemy is more accurate) told me in private that they studied every issue I produced so they could learn from me. They appreciated my contribution to Chinese media. They proceeded to do everything in their power to destroy me. In Moganshan our local government masters send messages of private thanks for my contribution to the resurrection of the village as a tourist destination, but also clearly state that I am an exception to their unwritten rule that foreigners (who originally built the village in the early 1900s) are not welcome back to live in it, and are only allowed to stay for weekends.
But this article is not personal. I want to give you my opinion of the state of China, based on my time living here, in the three biggest cities and one tiny rural community, and explain why I am leaving it.
* * *
Modern day mainland Chinese society is focused on one object: money and the acquisition thereof. The politically correct term in China is “economic benefit.” The country and its people, on average, are far wealthier than they were 25 years ago. Traditional family culture, thanks to 60 years of self-serving socialism followed by another 30 of the “one child policy,” has become a “me” culture. Except where there is economic benefit to be had, communities do not act together, and when they do it is only to ensure equal financial compensation for the pollution, or the government-sponsored illegal land grab, or the poisoned children. Social status, so important in Chinese culture and more so thanks to those 60 years of communism, is defined by the display of wealth. Cars, apartments, personal jewellery, clothing, pets: all must be new and shiny, and carry a famous foreign brand name. In the small rural village where we live I am not asked about my health or that of my family, I am asked how much money our small business is making, how much our car cost, our dog.
The trouble with money of course, and showing off how much you have, is that you upset the people who have very little. Hence the Party’s campaign to promote a “harmonious society,” its vast spending on urban and rural beautification projects, and reliance on the sale of “land rights” more than personal taxes.
Once you’ve purchased the necessary baubles, you’ll want to invest the rest somewhere safe, preferably with a decent return—all the more important because one day you will have to pay your own medical bills and pension, besides overseas school and college fees. But there is nowhere to put it except into property or under the mattress. The stock markets are rigged, the banks operate in a way that is non-commercial, and the yuan is still strictly non-convertible. While the privileged, powerful and well-connected transfer their wealth overseas via legally questionable channels, the remainder can only buy yet more apartments or thicker mattresses. The result is the biggest property bubble in history, which when it pops will sound like a thousand firework accidents.
In brief, Chinese property prices have rocketed; owning a home has become unaffordable for the young urban workers; and vast residential developments continue to be built across the country whose units are primarily sold as investments, not homes. If you own a property you are more than likely to own at least three. Many of our friends do. If you don’t own a property, you are stuck.
When the bubble pops, or in the remote chance that it deflates gradually, the wealth the Party gave the people will deflate too. The promise will have been broken. And there’ll still be the medical bills, pensions and school fees. The people will want their money back, or a say in their future, which amounts to a political voice. If they are denied, they will cease to be harmonious.
Meanwhile, what of the ethnic minorities and the factory workers, the people on whom it is more convenient for the government to dispense overwhelming force rather than largesse? If an outburst of ethnic or labour discontent coincides with the collapse of the property market, and you throw in a scandal like the melamine tainted milk of 2008, or a fatal train crash that shows up massive, high level corruption, as in Wenzhou in 2011, and suddenly the harmonious society is likely to become a chorus of discontent.
How will the Party deal with that? How will it lead?
Unfortunately it has forgotten. The government is so scared of the people it prefers not to lead them.
In rural China, village level decisions that require higher authorisation are passed up the chain of command, sometimes all the way to Beijing, and returned with the note attached: “You decide.” The Party only steps to the fore where its power or personal wealth is under direct threat. The country is ruled from behind closed doors, a building without an address or a telephone number. The people in that building do not allow the leaders they appoint to actually lead. Witness Grandpa Wen, the nickname for the current, soon to be outgoing, prime minister. He is either a puppet and a clever bluff, or a man who genuinely wants to do the right thing. His proposals for reform (aired in a 2010 interview on CNN, censored within China) are good, but he will never be able to enact them, and he knows it.
To rise to the top you must be grey, with no strong views or ideas. Leadership contenders might think, and here I hypothesise, that once they are in position they can show their “true colours.” Too late they realise that will never be possible. As a publisher I used to deal with officials who listened to the people in one of the wings of that building. They always spoke as if there was a monster in the next room, one that cannot be named. It was “them” or “our leaders.” Once or twice they called it the “China Publishing Group.” No such thing exists. I searched hard for it. It is a chimera.
In that building are the people who, according to pundits, will be in charge of what they call the Chinese Century. “China is the next superpower,” we’re told. “Accept it. Deal with it.” How do you deal with a faceless leader, who when called upon to adjudicate in an international dispute sends the message: “You decide”?
It is often argued that China led the world once before, so we have nothing to fear. As the Chinese like to say, they only want to “regain their rightful position.” While there is no dispute that China was once the major world superpower, there are two fundamental problems with the idea that it should therefore regain that “rightful position.”
A key reason China achieved primacy was its size. As it is today, China was, and always will be, big. (China loves “big.” “Big” is good. If a Chinese person ever asks you what you think of China, just say “It’s big,” and they will be delighted.) If you are the biggest, and physical size matters as it did in the days before microchips, you tend to dominate. Once in charge the Chinese sat back and accepted tribute from their suzerain and vassal states, such as Tibet. If trouble was brewing beyond its borders that might threaten the security or interests of China itself, the troublemakers were set against each other or paid off.
The second reason the rightful position idea is misguided is that the world in which China was the superpower did not include the Americas, an enlightened Europe or a modern Africa. The world does not want to live in a Chinese century, just as much of it doesn’t like living in an American one. China, politically, culturally and as a society, is inward looking. It does not welcome intruders—unless they happen to be militarily superior and invade from the north, as did two imperial dynasties, the Yuan (1271-1368) and the Qing (1644-1911), who became more Chinese than the Chinese themselves. Moreover, the fates of the Mongols, who became the Yuan, and Manchu, who became the Qing, provide the ultimate deterrent: “Invade us and be consumed from the inside,” rather like the movie Alien. All non-Chinese are, to the Chinese, aliens, in a mildly derogatory sense. The polite word is “Outsider.” The Chinese are on “The Inside.” Like anyone who does not like what is going on outside—the weather, a loud argument, a natural disaster—the Chinese can shut the door on it. Maybe they’ll stick up a note: “Knock when you’ve decided how to deal with it.”
Leadership requires empathy, an ability to put yourself in your subordinate’s shoes. It also requires decisiveness and a willingness to accept responsibility. Believing themselves to be unique, the Chinese find it almost impossible to empathise. Controlled by people with conflicting interests, China’s government struggles to be decisive in domestic issues, let alone foreign ones. Witness the postponement of the leadership handover thanks to the Bo Xilai scandal. And the system is designed to make avoidance of responsibility a prerequisite before any major decision is taken. (I know that sounds crazy. It is meant to. It is true.)
A leader must also offer something more than supremacy. The current “world leader” offers the world the chance to be American and democratic, usually if they want to be, sometimes by force. The British empire offered freedom from slavery and a legal system, amongst other things. The Romans took grain from Egypt and redistributed it across Europe.
A China that leads the world will not offer the chance to be Chinese, because it is impossible to become Chinese. Nor is the Chinese Communist Party entirely averse to condoning slavery. It has encouraged its own people to work like slaves to produce goods for western companies, to earn the foreign currency that has fed its economic boom. (How ironic that the Party manifesto promised to kick the slave-driving foreigners out of China.) And the Party wouldn’t know a legal system if you swung the scales of justice under its metaphorical nose. (I was once a plaintiff in the Beijing High Court. I was told, off the record, that I had won my case. While my lawyer was on his way to collect the decision the judge received a telephone call. The decision was reversed.) As for resources extracted from Africa, they go to China.
There is one final reason why the world does not want to be led by China in the 21st century. The Communist Party of China has, from its very inception, encouraged strong anti-foreign sentiment. Fevered nationalism is one of its cornerstones. The Party’s propaganda arm created the term “one hundred years of humiliation” to define the period from the Opium Wars to the Liberation, when foreign powers did indeed abuse and coerce a weak imperial Qing government. The second world war is called the War of Resistance Against Japan. To speak ill of China in public, to award a Nobel prize to a Chinese intellectual, or for a public figure to have tea with the Dalai Lama, is to “interfere in China’s internal affairs” and “hurt the feelings of the Chinese people.” The Chinese are told on a regular basis to feel aggrieved at what foreigners have done to them, and the Party vows to exact vengeance on their behalf.
The alternative scenario to a world dominated by an aggrieved China is hardly less bleak and illustrates how China already dominates the world and its economy. That is the increasing likelihood that there will be upheaval in China within the next few years, sparked by that property crash. When it happens it will be sudden, like all such events. Sun Yat Sen’s 1911 revolution began when someone set off a bomb by accident. Some commentators say it will lead to revolution, or a collapse of the state. There are good grounds. Everything the Party does to fix things in the short term only makes matters worse in the long term by setting off property prices again. Take the recent cut in interest rates, which was done to boost domestic consumption, which won’t boost itself until the Party sorts out the healthcare system, which it hasn’t the money for because it has been invested in American debt, which it can’t sell without hurting the dollar, which would raise the value of the yuan and harm exports, which will shut factories and put people out of work and threaten social stability.
I hope the upheaval, when it comes, is peaceful, that the Party does not try to distract people by launching an attack on Taiwan or the Philippines. Whatever form it takes, it will bring to an end China’s record-breaking run of economic growth that has supposedly driven the world’s economy and today is seen as our only hope of salvation from recession.
* * *
Fear of violent revolution or domestic upheaval, with a significant proportion of that violence sure to be directed at foreigners, is not the main reason I am leaving China, though I shan’t deny it is one of them.
Apart from what I hope is a justifiable human desire to be part of a community and no longer be treated as an outsider, to run my own business in a regulated environment and not live in fear of it being taken away from me, and not to concern myself unduly that the air my family breathes and the food we eat is doing us physical harm, there is one overriding reason I must leave China. I want to give my children a decent education.
The domestic Chinese lower education system does not educate. It is a test centre. The curriculum is designed to teach children how to pass them. In rural China, where we have lived for seven years, it is also an elevation system. Success in exams offers a passport to a better life in the big city. Schools do not produce well-rounded, sociable, self-reliant young people with inquiring minds. They produce winners and losers. Winners go on to college or university to take “business studies.” Losers go back to the farm or the local factory their parents were hoping they could escape.
There is little if any sport or extracurricular activity. Sporty children are extracted and sent to special schools to learn how to win Olympic gold medals. Musically gifted children are rammed into the conservatories and have all enthusiasm and joy in their talent drilled out of them. (My wife was one of the latter.)
And then there is the propaganda. Our daughter’s very first day at school was spent watching a movie called, roughly, “How the Chinese people, under the firm and correct leadership of the Party and with the help of the heroic People’s Liberation Army, successfully defeated the Beichuan Earthquake.” Moral guidance is provided by mythical heroes from communist China’s recent past, such as Lei Feng, the selfless soldier who achieved more in his short lifetime than humanly possible, and managed to write it all down in a diary that was miraculously “discovered” on his death.
The pressure makes children sick. I speak from personal experience. To score under 95 per cent is considered failure. Bad performance is punished. Homework, which consists mostly of practice test papers, takes up at least one day of every weekend. Many children go to school to do it in the classroom. I have seen them trooping in at 6am on Sundays. In the holidays they attend special schools for extra tuition, and must do their own school’s homework for at least a couple of hours every day to complete it before term starts again. Many of my local friends abhor the system as much as I do, but they have no choice. I do. I am lucky.
An option is to move back to a major Chinese city and send our children to an expensive international school—none of which offer boarding—but I would be worried about pollution, and have to get a proper job, most likely something to do with foreign business to China, which my conscience would find hard.
I pity the youth of China that cannot attend the international schools in the cities (which have to set limits on how many Chinese children they accept) and whose parents cannot afford to send them to school overseas, or do not have access to the special schools for the Party privileged. China does not nurture and educate its youth in a way that will allow them to become the leaders, inventors and innovators of tomorrow, but that is the intention. The Party does not want free thinkers who can solve its problems. It still believes it can solve them itself, if it ever admits it has a problem in the first place. The only one it openly acknowledges, ironically, is its corruption. To deny that would be impossible.
The Party does include millions of enlightened officials who understand that something must be done to avert a crisis. I have met some of them. If China is to avoid upheaval then it is up to them to change the Party from within, but they face a long uphill struggle, and time is short.
I have also encountered hundreds of well-rounded, wise Chinese people with a modern world view, people who could, and would willingly, help their motherland face the issues that are growing into state-shaking problems. It is unlikely they will be given the chance. I fear for some of them who might ask for it, just as my classmates and I feared for our Chinese friends while we took our final exams at SOAS in 1989.
I read about Ai Weiwei, Chen Guangchen and Liu Xiaobo on Weibo, the closely monitored Chinese equivalent of Twitter and Facebook, where a post only has to be up for a few minutes to go viral. My wife had never heard of them until she started using the site. The censors will never completely master it. (The day my wife began reading Weibo was also the day she told me she had overcome her concerns about leaving China for the UK.) There are tens, maybe hundreds, of thousands of mainland Chinese who “follow” such people too, and there must be countless more like them in person, trying in their small way to make China a better place. One day they will prevail. That’ll be a good time to become Chinese. It might even be possible.
Bản lược dich của Lã Thanh Tùng, báo Văn Nghệ:
Bạn không thành người Trung Quốc được đâu
09/06/2013
Mark Kitto
Thuế khóa và cái chết. Bạn biết nghĩa hai từ này rồi chứ? Tôi muốn thêm một sự mệt mỏi nữa: thành người Trung Quốc. Phải, chuyện lên trời rồi. Tôi đã từng muốn thành người Trung Quốc. Không phải kiểu mặc áo lụa, đi dép vải, nhuộm tóc đen, hay ghê sợ thì chụp khăn mùi soa vào mũi đâu. Tôi muốn Trung Quốc ngày càng tươi đẹp để tôi sống và làm việc. Cách đây 16 năm, chính là tôi muốn như thế đấy. Còn bây giờ, tôi đầu hàng.
Tôi sẽ không cố nữa. Tôi vỡ mộng, đã thức dậy khỏi giấc mơ Trung Hoa của tôi. “Nhưng Trung Quốc là một thần kỳ kinh tế: một lượng người kỷ lục giàu lên trong một thời gian kỷ lục… GDP mỗi năm tăng 10%…xuất khẩu bùng nổ, nhập khẩu, sản xuất, đầu tư…tóm lại là cứu thế giới khỏi khủng hoảng năm 2008…”, khắp nơi ca ngợi, cứ như thể James Bond vậy. Ai chả biết! Tôi cũng biết, bởi tôi đã đến và yêu Trung Quốc từ năm 1986 cơ mà.
Khi tôi rời Đại học London năm thứ 2, đến Bắc Kinh theo khóa tiếng Trung, thì so với phương Tây, Trung Quốc lạc hậu lắm. Chẳng thấy ô tô trên đường phố, mà rặt xe đạp hoặc xe bò, chỉ tiện cho đám sinh viên có thể trèo lên cả khi chúng đang chạy. “Cô giáo chủ nhiệm” của tôi, nửa như bảo mẫu, nửa lại giống người đại diện, là một bà Hồng quân đáng sợ có biệt danh là Hou Rồng. Thức ăn, nước uống, quần áo, xe đạp chả mua thì chúng tôi cũng được dùng. Tiền chả biết để làm gì, vì quanh vùng chỉ có mỗi một cửa hàng Hữu Nghị bán cà phê đen trong cốc thiếc.
Chúng tôi sống đời sinh viên, nhưng chẳng biết gì nhiều (tất nhiên ấy là nói theo quan điểm bây giờ), ngoài tầm nhìn từ đỉnh Mạc Can Sơn cách Thượng Hải trăm dặm về phía tây.
Nếu phải chọn một từ để nói về Trung Quốc thời đó, tôi sẽ bảo đó là “lạc quan”. Chợ búa đơn giản như hồi mới sinh ra. Lần đầu tiên sau 35 năm, Trung Quốc mới gặp lạm phát. Và người dân lại thích thú vì họ nghĩ đó là dấu hiệu của tiến bộ, nghĩa là bắt đầu có nhu cầu, mà lại cao hơn khả năng đáp ứng.
Năm 1949, từ nóc Thiên An Môn, Mao Trạch Đông tuyên bố: “Nhân dân Trung Quốc đã đứng dậy”. Giữa thập kỷ 80, họ mới bắt đầu đi học và thảo luận.
Một đêm tháng giêng 1987, tôi đứng trên ban công xem sinh viên tuần hành qua những con đường ngập tuyết, đổ về quảng trường thành phố. Kiểu tuần hành ấy tồn tại được đến tháng 6/1989, khi xảy ra sự kiện Thiên An Môn.
Người có công lớn nhất để Trung Quốc lớn mạnh như ngày nay là Đặng Tiểu Bình. Nhưng ông ta cũng chính là người đã gọi xe tăng vào nghiền nát sinh viên. Sự kiện Thiên An Môn trùng đúng vào dịp chúng tôi đang làm báo cáo tốt nghiệp. Và lũ bạn cùng lớp với tôi cứ băn khoăn mãi: 4 năm học tiếng Trung chỉ để gọi đúng tên những tang tóc này sao?
Nhưng Đặng không mất nhiều thời gian về chuyện đó. Ông ta thuyết phục thế giới rằng, hãy tha lỗi cho Thiên An Môn, và hãy chơi với Bắc Kinh, chứ đừng coi Trung Quốc là một xã hội man rợ. Ông ấy vừa vật nài vừa nỗ lực. Thế giới không thù dai, và người Trung Quốc nắm lấy cơ hội ông ấy trao. Cả hai đều có phần, ít nhất là về mặt kinh tài.
Khi tôi trở lại Trung Quốc năm 1996 để sống và làm việc như mơ ước bấy lâu, tôi nhận thấy bầu không khí lạc quan tương tự như trước kia, nhưng đã có những dấu hiệu hơi khác: Hơi thở thương mại đã phả khắp cộng đồng. Cứ ký được một hợp đồng là vui, chả cần biết gì hơn. Tôi làm đại lý thép, và ký hợp đồng với người Trung Quốc liên tục.
Đất nước này đã ký được một hợp đồng lớn. Đặng nói: “Hãy tự tin, và mọi việc sẽ tốt”.
Nhưng hai mươi năm sau, người Trung Quốc đã tự tin, mà không phải cái gì cũng tốt.
Tôi phải nói rõ rằng bản cáo trạng ấy chẳng liên quan gì đến quỹ đạo thực hành tiếng Trung của tôi, vốn bắt đầu từ đại lý thép, qua xuất bản tạp chí chuyên ngành, rồi làm nhà hàng, giúp vợ (người Trung Quốc) xây khách sạn cho thuê. Việc nào cũng khiến tôi chạm mặt với hàng lô sự vụ, nhiều đến mức tôi có thể liệt kê ra hàng trăm giai thoại.
Khi tôi làm tạp chí, kẻ cạnh tranh (đối thủ thì chính xác hơn) khoác áo nhà nước rỉ tai tôi rằng, ông ta học được nhiều kinh nghiệm từ cách làm báo của tôi. Ông ta tâm đắc với những đóng góp của tôi cho ngành truyền thông Trung Quốc. Nhưng rồi cũng chính ông ấy dùng quyền để hủy hoại công sức chúng tôi. Ở vùng Mạc Can Sơn, chính quyền địa phương nhiều lần gọi máy cảm ơn tôi về việc biến những khu làng xơ xác thành địa chỉ du lịch hấp dẫn. Nhưng cũng chính họ bảo rằng, tôi là trường hợp ngoại lệ duy nhất của quy định bất thành văn: Người nước ngoài (những người đã khai phá vùng đất ấy đầu thế kỷ XX) không được chào đón sinh sống ở đây, trừ những ngày cuối tuần.
Tuy nhiên, bài viết này không nhằm nói những chuyện cá nhân. Tôi muốn nói những điều khác kia, sau nhiều tháng sống ở Trung Quốc, những điều khiến tôi phải bỏ đi.
Xã hội Trung Quốc hiện đại là nơi mọi thứ đều xoay quanh tiền và những thứ để làm ra nó. Chính trị nơi đây cũng chỉ nhằm giành giật kinh tế. Họ đã lớn mạnh gấp nhiều lần so với 25 năm trước. Văn hóa gia đình sau 60 năm chủ nghĩa xã hội, rồi 30 năm chính sách một con, đã dần biến thành văn hóa “Tôi”.
Trừ những gì vì quyền lợi kinh tế, trong cộng đồng giờ đây chẳng ai muốn hợp tác với ai. Cái gì cũng phải được trả công, dù nhơ bẩn, bất chấp đạo lý, bất kể ngày mai. Người Trung Quốc bây giờ đánh giá nhau qua tiền của, ô tô, căn hộ, đồ trang sức, quần áo, thú cưng…cái gì cũng phải sáng bong, mác ngoại. Ở những vùng làng quê bé nhỏ nơi tôi sống, tôi không được hỏi thăm về sức khỏe hay niềm vui gia đình, mà được hỏi thu nhập thế nào, ô tô mác gì, rồi con chó cảnh có đắt không?
Nếu bạn nghèo, hay giấu giếm thu nhập, những người xung quanh sẽ chán bạn ngay. Do chỗ nhà nước phát động chủ trương “xã hội hài hòa”, rất nhiều dự án tốt đẹp ở nông thôn lẫn thành thị bị xóa bỏ. Dân tình thi nhau bán quyền sử dụng đất lấy tiền, thay vì sản xuất ra của cải, hàng hóa và nộp thuế.
Có tiền rồi, bạn mua hàng tiêu dùng, rồi đầu tư vào đâu đó an toàn, để lo dưỡng già hoặc chuyện học hành con cháu. Nhưng không có chỗ nào như thế, trừ việc cất dưới gối hoặc mua bất động sản. Thị trường chứng khoán thì đầy rủi ro, các ngân hàng chả có cam kết gì chắc chắn. Những kẻ có tiền hoặc có quan hệ tốt thì được chuyển tiền ra nước ngoài, bỏ mặc dân chúng hồi hộp với mớ tiền mặt hoặc vài căn hộ đang trong cơn mưa bong bóng.
Tóm lại, giá bất động sản Trung Quốc đang tăng như tên lửa. Việc sở hữu một căn hộ đã trở thành không thể đối với những lao động trẻ ở thành thị, và các dự án xây dựng nhà tiếp tục bung ra, để bán chứ không phải để ở. Nếu bạn được gọi là có tài sản, bạn phải có ít nhất 3 căn hộ. Còn nếu không, bạn là thằng đần.
Khi bong bóng vỡ (sớm hay muộn), gian dối ác độc nảy nở (kiểu vụ sữa melamine năm 2008), chất lượng các công trình đi xuống (kiểu thảm kịch đường cao tốc Bắc Kinh- Thượng Hải), hoặc tham nhũng hoàn hành (điển hình như vụ Tân Châu năm 2011), những cơ hội dần mất giáthì các sự thịnh vượng mà chính phủ đem lại cho dân cũng tự nhiên xẹp xuống. Lời hứa thì sẽ bị quên, chứ những nhu cầu của con người như thực phẩm, thuốc men, điện nước, hay học phí của con trẻ thì làm sao quên được! Một khi những nhu cầu tối thiểu đó của người dân không được đáp ứng, thì xã hội “hài hòa” ở điểm nào?
Ở nông thôn Trung Quốc, các quyết định cấp làng xã vốn cần cần có sự chịu trách nhiệm cao thì giờ đây bị đẩy đưa theo cả một chuỗi các khâu, đôi khi đến tận Bắc Kinh, để rổi bị trả lại với lời chú: “Tùy hoàn cảnh”. Bộ máy chỉ ra tay mỗi khi quyền lực hoặc quyền lợi của các cá nhân có ghế bị đe dọa trực tiếp. Đất nước bị điều khiển từ đằng sau những cánh cổng khép kín, hoặc một vài số điện thoại bí mật.
Để lên đỉnh, bạn phải nhờ đường, đừng có quan điểm nổi bật. Các đối thủ chính trị sẽ nghĩ rằng bạn sẽ vô hại với họ. Khi làm xuất bản, tôi thường xuyên phải tiếp xúc với các quan chức. Họ chỉ nghe dân tình lấy lệ thôi, còn chủ yếu lắng nghe động tĩnh từ cấp trên. Họ luôn thì thào, cứ như thể ở phòng bên cạnh có một con quái vật vô cùng thính nhạy.
Trong các tòa ngang dãy dọc là những người – theo các học giả – chịu trách nhiệm về cái gọi là “thế kỷ Trung Hoa”. “Trung Quốc sắp tới sẽ là lãnh đạo siêu cường thế giới”, họ bảo chúng tôi như thế. “Hãy chấp nhận đi, và sống với nó”. Nhưng làm sao bạn biết cách sống với những kẻ đang dấu mặt? Những kẻ lúc nào cũng “hảohảo” mà chẳng ai biết trong đầu họ nghĩ gì?
Người Trung Quốc thích bảo: “Trước kia đã có thời Trung Hoa văn minh nhất thế giới, mà có làm sao đâu. Giờ Trung Quốc chỉ muốn lấy lại những gì đã mất”. Vấn đề là họ đã mất những gì?
Đầu tiên, phải thừa nhận Trung Quốc có kích thước lớn, trước đây cũng như ngày nay. Và người Trung Quốc thích chữ “lớn” ấy lắm. Họ thích hỏi người nước ngoài nghĩ gì về họ. Và khi bạn bảo Trung Quốc “lớn”, lại thêm chữ “rất” đằng trước, thì họ khoái vô cùng. Khi người ta từ “bé” thành “lớn”, họ sẽ có tham vọng thống trị. Cho nên trong lịch sử, Trung Hoa từng bắt các nước khác trong vùng phải cống nạp nếu họ không muốn bị làm phiền.
Tất nhiên cái ngày xưa đó, “thế giới” không bao gồm Châu Âu phục hưng, Bắc Mỹ hùng mạnh, Châu Phi hoang dã, thậm chí cả Ấn Độ tiềm lực ngay bên kia dãy Himalaya hiểm trở. Thế giới lúc đó trong mắt người Trung Quốc chỉ quanh vùng Viễn Đông. Và người Hán sớm bằng lòng với địa vị “trung tâm”, rồ quay về “xử lý” lẫn nhau. Cho nên người Hán chẳng thống trị được ai. Ngược lại, họ còn hai lần bị người nước ngoài thống trị, người Mông Cổ với nhà Nguyên (1271-1368) và người Mãn Châu với nhà Thanh (1644-1911). Đến mức dần dần họ ngại yếu tố “ngoại”, cứ “ngoại lai” là đáng ghét, “ngoại nhân” là đáng ngờ
Giờ đây, lãnh đạo Trung Quốc nhận ra sự khờ dại của những người tiền nhiệm. Họ động viên dân chúng “đoàn kết” để ứng phó với chữ “ngoại”. Việc này có hai lợi ích, một là nội bộ giảm thiểu hiềm khích, hai là vươn tay tới được những mục tiêu mới mẻ. Cứ xem vụ Bạc Hy Lai thì rõ, vừa dẹp được đối thủ chính trị, vừa tước đoạt được tài sản của “ngoại nhân”, mà chính phủ lại không phải chịu trách nhiệm gì.
Một kẻ lãnh đạo thì phải ban ra được những phần thưởng xứng tầm. Hãy xem xưa nay những “nhà lãnh đạo thế giới” trưng ra những gì. Đế chế La Mã mang của cải về tặng Châu Âu. Người Anh tặng tự do và hệ thống dân chủ nghị viện cho các thuộc địa. Nước Mỹ đung đưa “giấc mơ Mỹ” trước mũi thế hệ mới lớn. Nhưng còn Trung Quốc? Họ không thể hứa với ai về cơ hội thành người Trung Quốc (!) được. Họ bảo họ sẽ loại trừ kiểu bóc lột của phương Tây, nhưng họ lại khuyến khích các ông chủ người Hán bóc lột chính đồng bào của họ để tạo nên sự “bùng nổ Trung Quốc”. Họ vẽ ra “công lý kiểu Trung Quốc”, nhưng cái cơ chế của cỗ xe công lý ấy hoạt động rất mập mờ. Cứ khi nào đuối lý thì họ bảo họ thừa căn cứ nhưng bảo trưng ra thì họ hoặc lờ đi, hoặc… thời điểm chưa thích hợp! Tôi có lần thử tìm công lý kiểu ấy ở Tòa Tối cao Bắc Kinh. Các luật sư của tôi được rỉ tai rằng, chúng tôi sẽ thắng. Nhưng khi phán quyết sắp được ban ra, một cú điện thoại khẽ rung. Và tình thế sẽ hoàn toàn đảo ngược.
Lý do cuối cùng thế giới không muốn “được” người Trung Quốc dẫn dắt trong thế kỷ XXI là ở chỗ, lãnh đạo đất nước này đầu cơ quá mức vào chủ nghĩa dân tộc. Họ lúc nào cũng nhắc nhau “một thế kỷ thua thiệt” (từ Chiến tranh thuốc phiện đến Đại chiến thế giới lần II). Họ hậm hực phương Tây khi bị Bát cường xâu xé, cay cú với sự thống trị của người Nhật, rồi kèn cựa với Liên Xô về vai trò lãnh đạo phong trào cộng sản. Cho nên nếu có ai đó nhắc đến Cao Hành Kiện với giải Nobel văn chương, hay Đạt Lai Lạt Ma với tiệc trà công khai, thì họ lại rên rỉ rằng bị “can thiệp công việc nội bộ”, hoặc bị “xúc phạm đến danh dự dân tộc”. Dường như bất cứ vụ việc gì không được như ý, là họ lại vật mình mẩy đau đớn, rồi hô hét sẽ “đáp trả đích đáng”.
Viễn cảnh được người Trung Quốc dẫn dắt thật khó tưởng tượng, trước hết bởi, chẳng lẽ thế giới lại muốn được cột vào mớ bùng nhùng nội bộ Trung Quốc? Khi đống bất động sản kia đổ vỡ thì sao? Khi hệ thống y tế và an sinh xã hội vượt quá sức chịu đựng của người dân thì thế nào? Năm 1911, cuộc cách mạng của Tôn Dật Tiên xảy ra chỉ vì có người vấp phải trái bom. Còn giờ đây thì mọi thứ đang sưng tướng lên. Liệu đống tiền chính phủ mua trái phiếu Mỹ có kịp quay về cứu việc nội bộ? Bởi điều đó lập tức sẽ khiến đồng đô la mất giá, dẫn đến xuất khẩu của Trung Quốc khó khăn, hàng loạt xí nghiệp sẽ đóng cửa, hàng triệu công nhân Trung Quốc sẽ ra đường.
Tôi hy vọng nếu có bề gì, thì mọi việc cũng sẽ êm đềm, và Bắc Kinh không mù quáng tấn công Đài Loan hay Philipines. Nhưng kiểu gì chăng nữa, thì Trung Quốc cũng sẽ đi đến cuối con đường tăng trưởng kinh tế, và giấc mơ cứu vớt loài người chỉ còn ý nghĩa mỉa mai.
Với riêng tôi, trước khi lo bị đối xử bất công vì là người nước ngoài, tôi thấy bất lực với việc đảm bảo cho gia đình mình an toàn. Từ thức ăn, nước uống không sạch, đến khí quyển ngoài đường, quanh nhà cũng bị ô nhiễm, sự vô cảm trong quan hệ với tất cả mọi ngườiNgười lớn đã vậy, nhưng các con tôi thì thế nào?
Hệ thống giáo dục cơ sở của Trung Quốc chả thấy có gì là giáo dục. Đó đơn thuần là hệ thống của các trung tâm thi cử. Các thầy cô chỉ nhăm nhăm luyện cho con trẻ vượt qua các kỳ thi. Ở nông thôn, nơi chúng tôi sống 7 năm, tình hình tưởng ít phức tạp hơn, hóa ra cũng vậy. Học sinh nào cũng cố ôn luyện, hy vọng đỗ đại học, để sau này kiếm việc nơi các thành phố lớn. Chẳng còn đâu là tình yêu thương, trách nhiệm công dân, sự tự tin hay hoài niệm nhân cách. Tất cả chỉ còn hai chữ “đỗ” và “trượt”. Đỗ thì sẽ trở thành “quan nhân”, trượt thì về ruộng đồng, các phân xưởng địa phương, nơi bố mẹ chúng cũng đang vùng vẫy để thoát khỏi.
Cũng có một ít hoạt động thể chất. Nhưng môn thể dục chính là để tìm ra những đứa trẻ có tố chất hầu gửi đến các trung tâm học cách đoạt huy chương Olympic. Những bạn có năng khiếu âm nhạc thì sao? Sẽ bị nhồi vào mấy nhạc viện bảo thủ, suốt ngày phải tập đàn cho đến lúc kiệt quệ cả tình yêu âm nhạc mới thôi (vợ tôi chính là một nạn nhân kiểu đó).
Rồi còn cái sự tuyên truyền nữa chứ. Ngày đầu tiên đến lớp, con gái tôi được xem một bộ phim có tiêu đề: “Cách nhân dân Trung Quốc, dưới sự lãnh đạo trực tiếp và không khoan nhượng của Đảng, được sự giúp sức của quân giải phóng nhân dân anh hùng, đã đánh bại thiên tai động đất ở Tứ Xuyên”. Đến tận ngày nay mà người ta vẫn lấy Lôi Phong ra dẫn dụ bọn trẻ, bảo rằng nhờ dẹp bỏ được cái tôi ích kỷ, anh ấy đã đạt được rất nhiều thành tích phi thường, mà những thành tích ấy chỉ được phát hiện khi anh ấy chết, đơn vị tìm thấy cuốn nhật ký ghi chép tỉ mỉ. Áp lực khiến lũ trẻ phát ốm. Các con tôi đạt điểm dưới 9,5 đã là loại kém của lớp, bị phạt. Bài về nhà hầu hết là những đề thi thử, ngày nào cũng một tập dày. Cuối tuần hoặc ngày lễ là dịp để học thêm. Lũ trẻ phờ phạc, đần độn vì học. Đám bạn của các con tôi rất sợ học, nhưng không còn cách nào khác. Tôi thấy mình không thể bắt các con chịu cảnh ấy mãi. Buồn nhất là ánh mắt ghen tị của đám trẻ địa phương, khi chúng tôi rời đi.
Một lựa chọn là về các thành phố lớn, cho các con vào học trường quốc tế. Nhưng tại đó cũng tệ không kém. Tiền học đắt vô cùng, đã đành, nhưng chính quyền vẫn bắt các trường này phải dạy quan điểm Trung Quốc. Rồi thì những sự làm tiền đủ kiểu của cán bộ, giáo viên.
Tôi thương lũ trẻ người Trung Quốc quá. Chúng không thể học các trường quốc tế (dù vẫn tệ như đã nói) vì bố mẹ chúng không thuộc đối tượng được ưu tiên. Cũng không thể đi du học, vì vừa tốn tiền, vừa phải đảm bảo lý lịch đặc biệt. Lãnh đạo Trung Quốc nói chung không muốn nhiều người dân tiếp xúc với văn minh phương Tây, trừ một điều họ học rất nhanh khi giao thương, mà thật mỉa mai, đó lại là tệ tham nhũng. Sống ở Trung Quốc mà từ chối được tham nhũng thì thực là không thể.
Trong đội ngũ của mình, Đảng Cộng sản Trung Quốc có hàng triệu đảng viên sáng suốt biết rằng phải làm gì đó để tránh khủng hoảng. Tôi đã gặp vài người như vậy. Họ muốn giúp nước giúp dân lắm, nhưng khó khăn chồng chất, mà hình như họ cô đơn.
Tôi cũng đếm được hàng trăm trí thức Trung Quốc có kiến thức tốt, có tấm lòng với hình ảnh dân tộc. Nhưng hình như, họ hiếm khi được trao cơ hội.
Và như thế, cái ngày tôi muốn, và có thể thành người Trung Quốc vẫn còn xa lắm.
Lã Thanh Tùng lược dịch từ Prospectmagazine.co.uk
Nguồn: báo Văn Nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam, số 22 ngày 01-06-2013

No comments: