Một hình ảnh công dân Việt nam nay là quốc tịch Mỹ : Đó là Cô Nhíp người hùng một khoảnh khắc dẫn xe tăng tiến vào dinh Độc lập trưa ngày 30/4/1975… và ngay sau đó cô cũng đã vứt bỏ đi quá khứ đến với một vương quốc “giãy chết” Nước Mỹ xứ sở của muôn vàn thăng trầm sự kiện 30/4/1975
Không biết sự cân nhắc này có làm phiền đến anh Phan Thắng không ?
CÔ NHÍP
Có ai còn nhớ ?
Hình ảnh "Cô Nhíp" 40 năm trước
Ngày 29/4/1975, xe tăng của Phe Cách Mạng đã vào đến cửa ngõ Sài Gòn theo hướng Tây Bắc. Trên xe có một cô gái trẻ, xinh đẹp, đầu đội mũ tai bèo, dẫn đường.
Sau này, đạo diễn Nguyễn Trí Việt của Hãng phim Giải Phóng đã dựa vào hình tượng đó để dựng thành phim: "Cô Nhíp"!
và Cô Nhíp (công dân Mỹ) hiện nay định cư tại Nam Cali US
"Cô Nhíp" (Cao Thị Nhíp – cách mạng thì gọi cô là Nguyễn Trung Kiên), tên thật, người thật, việc thật (có nhiệm vụ dẫn xe tăng của phe Cách Mạng vào Sàigòn) giờ cô ở đâu? Sau khi hoàn thành nhiệm vụ cao cả đó, cô được gì? Cô làm gì? Cô ra sao?
Trả lời: "Cô Nhíp" đã qua Mỹ sống từ lâu. Cô đã mang quốc tịch Mỹ với tên họ khác. Một khoảng đời với cái tên Nhíp trước đây, cô đã tự chôn vùi.
Mùa hè cách đây vài năm, ở thành phố Garden Grove, Nam California, tôi gặp lại Nhíp. Vẫn xinh đẹp như xưa nhưng khi được hỏi về ngày 29/4/1975, Nhíp trả lời: “Tôi đã quên rồi. Quên lâu lắm rồi”.
Một buổi sáng thượng tuần tháng 10 năm ngoái, “Cô Nhíp” đến nhà thăm tôi khi vừa tử Cali về lại VN.
Tôi và nó là đôi bạn thân trước khi nó rời bỏ Sàigòn để đến nước Mỹ xa xôi và trở thành cư dân ở đó.
Bốn mươi năm “Cô Nhíp” năm xưa đã mất dấu thật rồi. Chỉ còn đây, một người Mỹ gốc Việt.
Chuyện gì đã xảy ra vậy? Sử sách sẽ ghi chép thế nào đây? Cả tôi lẫn nó đều không ai nhắc về “Cô Nhíp” với chiếc xe tăng từ Củ Chi tiến về Sàigòn cách đây 40 năm, về cái chuyện nó rời bỏ VN và quên đi quá khứ “hào hùng” của nó. Cộng sản là vậy ,cứ lì mặt ra không có chút sĩ diện và ….chẳng sao cả !
Có nỗi xót xa không thể nói thành lời.
Cô Cao Thị Nhíp quê Tiền Giang, lên Sàigòn hoạt động cách mạng, tham gia biệt động thành dưới vỏ bọc là người làm công cho gia đình một sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa. Vốn thông thuộc đường sá, cô Nhíp dễ dàng dẫn đường cho xe tăng vào đánh sân bay Tân Sơn Nhất, Năm 1976 Hãng phim Giải Phóng đã dựng phim "Cô Nhíp" do Nguyễn Trí Việt viết kịch bản và Khương Mễ làm đạo diễn, bộ phim được chiếu rộng rãi và giành nhiều giải thưởng điện ảnh lớn.
Năm 1983 cô Nhíp làm ở Công ty Thương nghiệp tổng hợp Quận 5 rồi sang Mỹ, mang quốc tịch Mỹ với tên họ khác, ở thành phố Garden Grove, Nam California.
Nguoidongbang’s blog
Huyền thoại về cô Nhíp
|
Fri, Mar 20, 2015
|
|
||
To Thuy
|
Khoang nam 1985 ten VC nam vung TranKhanhVan bi
TranVanBeTu (Nguoi goc SaDec).. .."Bup"...may phat o thuong xa Nguyen
Hue . Luc do doi banh soccer chung toi dang da o Tustin CA . Toi biet mat VC
nam vung TranKhanhVan . Nhung sau do thi han "Bien mat" khoi USA va
khong thay "Tam hoi" dau nua !! Con
chuyen co Nhip....sang con mat va bo chay theo hambuger thi cung mung
"Cho em" thoi !! Nho vay ma ngay nay thay em cung "Mat con mat" day ....Neu
con o lai thi ....an khoai mi ; ban ve so hay lam osin....mut chi !!
On Friday,
March 20, 2015 5:29 PM, thuy le <> wrote:
Co qui nao
con nho khoang 85/86 ...chuyen Tran V Be Tu ban Tran Khanh Van ( vay thi cung
dang doi cho ten nay ) nhung nghe dau Be Tu chi la ke do dan,
Be Tu cung
la nguoi SD .
From: <sontungnn@gmail.com>
Cảm ơn anh Đinh Hùng Cường.
Chuyện em Nhíp này hấp dẫn đấy.
Có thật cô ta lấy Trần Khánh Vân không? Hồi ông này bị Trần V Bé Tư bắn tôi ở Orange County nên biết rõ.
Chuyện em Nhíp này hấp dẫn đấy.
Có thật cô ta lấy Trần Khánh Vân không? Hồi ông này bị Trần V Bé Tư bắn tôi ở Orange County nên biết rõ.
-----Original Message-----
From: Cuong Dinh
From: Cuong Dinh
Chào bạn:
Hình như tôi có nhận được bản tin về mẩu đời cô Nhíp
do bạn chuyển. tiếu ngạo với bạn một chút huyền thoại đời cô Nhíp, và đưa
ra vài suy nghĩ mà tôi chỉ biết gãi đầu, lắc đầu
Đúng như bản tin, cô Nhíp được Vẹm huyền thoại hóa cho cái
tên là Nguyễn Trung Kiên, một loại kiên trì chống Mỹ "kíu lước"
Cô Nhíp nổi tiếng khắp thế giới vào khoảng sau
tháng 4, 1975 vì cô hình ảnh cô đội nón tại bèo đi dép râu Bác, ngồi trên chiếc
xe T54 hướng dẫn các anh cán ngố đến dinh Độc Lập, đâm sập cánh cửa
dinh Độc Lập như là một biểu tượng sụp đổ của miền Nam.
Ngay sau đó không lâu, hình ảnh của cô Nhíp xuất
hiện trên trang đầu của tời báo nổi tiếng Paris Match.
Trong hình cô đeo khảu AK47, không biết có thật
sự cô biết bắn súng?, hay lại do ông nhà báo yêu cầu cô mượn súng của người chồng
nằm vùng cho mượn đeo dương oai theo kiểu anh chàng vai u thịt bắp Rumbo,
Silvestar Stalone của điện ảnh Hồ Ly Vọng.
Ngày tháng trôi qua, đôi dép râu của cô Nhíp hao
mòn tuổi trẻ, mặt sám nắng, chân nứt nẻ vì xương gió, nhìn lại mình
ngày một tàn phai bên anh chồng cu trâu, cô đã nhận ra thiên đương Bác vẽ
đầy bướm và hoa, nhưng sự thất thật trơ trẽn.
Một chàng tiến sĩ em ruột của cựu GD sở Nhà Cửa
Trần Khánh V. (trước đây bị Trần văn Bé Tư bắn lủng ruột vì tội có khuynh
hướng thân Bác). Chàng này là dân du học cũng cùng tên với ông anh, chỉ
khác tên đệm, hồ hởi mang vài trăm ngàn Mỹ kim về VN kiếm
sống. Nhưng chỉ ít lâu sau tiêu tán sự nghiêp.
Trong thời gian ở Saigon, hoàn cảnh nào chàng V. tiến
sĩ này phải lòng cô Nhíp?. Chàng cao lớn, tầm tạng Napolion đại đế, chân
đi hai hàng đôi dép kẹp, khuôn mặt không mấy bảnh trai, tiền bạc mất hết, không
hiểu cô Nhíp đang có công trạng với cách mạng, bên cạnh người chồng anh hùng
"kíu lước" lại rời bỏ sự. nghiệp vĩ đại, nhận lời sánh duyên
cùng chàng V.
Một người quen, em của một K-1 đang sống bên Úc
cho biết, sở dĩ cô Nhíp bỏ tất cả sự nghiệp cách mạng theo không
chàng V., tư sản chuyên chính chỉ vì nơi chàng là chiếc passport Mỹ
quốc viện trợ, giúp cô Nhíp thoát được Thiên Đương Mù như Dương Thu Hương
đã phơi bầy trên tác phảm của bà.
Khi gặp cặp VC này ở Mỹ, tôi hơi thắc mắc sự
sự chênh lệch của họ, tự thầm nghĩ một phụ nữ ngó cũng đặng, sánh
vai cùng anh chàng cù lần như đôi đữa lêch.
Nhớ lại lời anh bạn, thì ra cô Nhíp rất
khôn ngoan tính toán, vì chàng là công dân Hoa Kỳ, nên nàng mới có cơ hội giúp
cô Nhíp thoát được cái thiên đàng hão của các bác Các-Mác.
Trên đất Mỹ, chỉ một thời gian ngắn, cô Nhíp đã thay đổi
diện mạo hoàn toàn, son phấn như những siêu sao, quần da, váy ngắn hàng hiệu,
nay đeo kính Rayban, mai đeo kính Oarley trong rất thời thượng.
Chưa hết, chỉ một thời gian sau, cô bảo lãnh cho mấy
người con cháu ngoan của Bác với anh chồng kỳ khôi cũ Ít lâu sau, cô Nhíp
gửi chúng đi lính Mỹ.
Tôi hơi ngạc nhiên, gốc gác cách mạng như thế, không hiểu
sao bọn đế quốc Mỹ vẫn nhận các cháu ngoan Bác. Họ ngu ngơ? hay tương kế cựu kế
chăng?
Ngẫm nghĩ thật chớ trêu, ngày nào vợ chồng cô
Nhíp chống Mỹ "kíu lước", "đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào", nay
chia ly, chạy theo khúc ruột ngàn dặm, bám chân Mỹ-Ngụy.
Viết đến đây tôi chợt nhớ đến GS P.B.L trong những
ngày cuối của Viện Đại Học Đà Lat. Vào khoảng tháng 3, 1975, Ông mới thăm
viếng Tân Gia Ba về. khoác trên mình chiếc áo 3 túi kiểu chủ tịt Mao Sếnh Sáng
trong rất thời thuợng.
Đứng trên bục giảng ông nói 'Sao chúng ta lại sợ họ,
một mai Mỹ rải đô vào, thì đỏ mấy cũng thành xanh ($$)".
Có người đồng khuynh hướng với GS, có người ngược lại.
Đời là thế, nhưng lời tiên đoán của GS ngày một đúng.
Đó là chính sách căn bản của Mỹ từ nhiều thập niên đối
với VN, chồng của một K4 làm cho ngân hàng Mỹ tại Hà Nội trong thập niên 1980
xác nhận về chủ trương của Hoa Kỳ đối với VN là Kinh tế đi trước, chính
trị đến sau.
Chúng ta nhìn thấy rõ ràng từ nhiều thập niên qua, bao
nhiêu lần Dự luật về Nhân Quyền cho Việt nam chỉ sống sót tại Hạ Viện Hoa
Kỳ, 2,3 lần rồi chết yểu tại Thượng Viện Hoa Kỳ
Cách đây hơn thập niên, Nhiếp ảnh gia
Nick Út và 1 ký giả của AP đến gặp tôi để giới thiêu cô Nhíp cho họ phỏng vấn
cho thông tấn xã AP VC cô Nhíp từ chối, muốn xóa bỏ hoàn toàn
dĩ dzãng cũ (dễ dzì dâu diếm).
Chúng ta đòi hỏi đủ thú để cải thiện tại VN, nhưng
uncle Sam cứ ngoảnh mặc e thẹnlàm ngơ. Cộng Hòa hây Dân chủ như rứa, quyền lợi
nước Mỹ vẫn trên hết. Dân mình bị ăn bánh vẽ từ đời này sxang đời
khác, nhưng nhiều người vẫn thích.
Có ai vẫn kiên trì đòi hỏi phải đánh Vẹm, lật đổ
chúng.
Lấy gì để đánh? Trông cậy vào người ngoài nữa ư? Bài
học trong cậy vào Mỹ năm 1975 chua tởn sao?
Mình tự hỏi ngoài này có lật đổ được vẹm?
hay chỉ đòi hỏi anh em trong nước hy sinh hơn nữa?. Chúng ta có giúp gì,
đóng góp tài chánh nuôi những người đang tranh đấu trong nước? hay chỉ toàn nước
bọt và "key board"?
Hay chỉ 1-800.bó.tay?
Đã lâu lắm rồi tôi không còn gặp lại cặp VC này. Không
biết họ còn chung đường? con cái họ lên đến cấp bậc gì trong quân đội Mỹ. Nhìn
thấy hình mới của cô Nhip ngày nay còn sach nước cản lắm. Biết đâu cô
đã từng đi thi và làm Mẫu Hậu, hay đã quảng gánh ra đi theo chân chời mới. Ai
biết nhỉ?
BMCuong Posted -
<bmc9411@yahoo.com>
No comments:
Post a Comment