Ngày chủ nhật 18 tháng 5, Bắc Kinh lên tiếng rằng đã cho ngưng một
vài kế hoạch trao đổi song phương với Hà Nội sau khi xảy ra những vụ bạo
động chống Trung Quốc tại Việt Nam.
Phát ngôn nhân Hồng Lỗi của Bộ Ngoại giao Trung Quốc trong thông cáo
đăng tải trên trang chủ của bộ này nói rằng tình hình bạo động đã làm
hại cho bầu khí và điều kiện để trao đổi, hợp tác giữa Việt Nam và Trung
Quốc.
Dù lên tiếng nói có một số kế hoạch trao đổi song phương bị ngưng lại nhưng người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc không nói rõ kế hoạch nào bị đình
Dù lên tiếng nói có một số kế hoạch trao đổi song phương bị ngưng lại nhưng người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc không nói rõ kế hoạch nào bị đình
Ngày chủ nhật 18 tháng 5, Bắc Kinh lên tiếng rằng đã cho ngưng một
vài kế hoạch trao đổi song phương với Hà Nội sau khi xảy ra những vụ bạo
động chống Trung Quốc tại Việt Nam.
Phát ngôn nhân Hồng Lỗi của Bộ Ngoại giao Trung Quốc trong thông cáo
đăng tải trên trang chủ của bộ này nói rằng tình hình bạo động đã làm
hại cho bầu khí và điều kiện để trao đổi, hợp tác giữa Việt Nam và Trung
Quốc.
Dù lên tiếng nói có một số kế hoạch trao đổi song phương bị ngưng lại
nhưng người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc không nói rõ kế hoạch
nào bị đình hoãn. Và ông Hồng Lỗi nói thêm phía Trung Quốc sẽ theo dõi
diễn tiến tình hình và xem xét những biện pháp tiếp theo đối với Việt
Nam.
Hồi trong tuần, Trung Quốc lên tiếng cáo buộc chính quyền Việt Nam đã làm ngơ, bao che cho những vụ biểu tình bạo động chống Trung Quốc khiến cho hằng chục nhà máy bị đốt phá, hôi của…
Hồi trong tuần, Trung Quốc lên tiếng cáo buộc chính quyền Việt Nam đã làm ngơ, bao che cho những vụ biểu tình bạo động chống Trung Quốc khiến cho hằng chục nhà máy bị đốt phá, hôi của…
Bắc Kinh yêu cầu Hà Nội phải trừng phạt thủ phạm và bồi thường thiệt hại.
Trong tuần rồi, biểu tình chống
Trung Quốc với sự tham dự của giới công nhân Việt Nam đã nổ ra tại 22 tỉnh
thành của Việt Nam, nơi có các nhà máy của giới chủ Trung Quốc, Đài Loan.
Foxconn tạm đóng cửa nhà máy tại Việt Nam vì bạo động
Chủ nhật, 18/05/2014
Hãng điện tử khổng lồ Foxconn, chuyên sản xuất sản
phẩm iPhone và iPad cho Apple, xác nhận việc tạm dừng hoạt động nhà máy
tại Việt Nam trong ba ngày tới sau khi xảy ra các cuộc biểu tình bạo
động phản đối việc Trung Quốc đặt giàn khoan trong khu vực tranh chấp ở
Biển Ðông.
Thông báo từ công ty nói: “Foxconn thực hiện các biện pháp để bảo đảm an toàn cho nhân viên sau những diễn biến gần đây tại Việt Nam.”
Nhiều công ty nước ngoài khác đã trở lại hoạt động bình thường vào ngày thứ Sáu sau khi các cuộc biểu tình bạo động diễn ra tại các khu công nghiệp hồi đầu tuần này với nhiều nhà máy, công xưởng bị đập phá và đốt cháy. Một số nhà máy khác hoãn mở cửa cho đến hết tuần này do trên mạng xuất hiện những lời kêu gọi biểu tình vào ngày Chủ Nhật tới.
Các cuộc biểu tình nhằm lúc đầu được cho là chỉ nhắm vào các công ty Trung Quốc, nhưng nhiều công ty của Ðài Loan, Nhật, Hàn Quốc và một số nước khác cũng đã chịu thiệt hại nặng nề vì bạo động.
Nhiều doanh nghiệp nước ngoài không phải của Trung Quốc không hiểu tại sao họ bị tấn công và vì sao công an không thể kiểm soát được bạo động. Một số lãnh đạo điều hành cho rằng nguyên nhân là do công ty họ thuê mướn người Trung Quốc, nhưng một số khác nói những người biểu tình nhầm lẫn họ là người Trung Quốc hoặc chỉ đơn giản lợi dụng sự lộn xộn để cướp bóc.
Bộ ngoại giao Ðài Loan cho biết họ đã chuyển những giấy dán nhãn “Tôi là người Ðài Loan” về Việt Nam để những người mang quốc tịch Ðài Loan sử dụng như là một phương tiện bảo vệ để tránh bị tấn công.
Một giám đốc điều hành giấu tên của một nhà máy thuộc sở hữu nước ngoài tại Việt Nam nói với hãng tin CNN rằng không có công an địa phương lẫn chính quyền phản ứng lại các cuộc biểu bạo động, họ nói họ không thể làm được gì để kiểm soát tình hình.
Chính sự thiếu vắng các lực lượng công an và an ninh đã khiến nhiều người cho rằng chính quyền Việt Nam một cách nào đó cho phép biểu tình.
Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore ở Bình Dương có đến 99 công ty bị tấn công trong những ngày qua. Hiện đã có 208 trong số 326 nhà máy trở lại hoạt động bình thường.
Trật tự đã được lập lại ở huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh, nơi một vụ biểu tình bạo động tại nhà máy Formosa khiến xảy ra chết người. Một giới chức Việt Nam cho biết có ba người thiệt mạng, trong đó có một người Trung Quốc bị đánh chết và hai người khác không rõ quốc tịch bị chết cháy. Trong khi thông báo của công ty nói chỉ có một người chết.
Phía Trung Quốc hôm thứ Sáu nói hai người quốc tịch Trung Quốc đã bị giết chết trong các cuộc bạo động ở Việt Nam.
Bộ Kinh tế Ðài Loan cho biết có hơn 1.100 công xưởng do Ðài Loan sở hữu tại Việt Nam đã phải hoãn lại việc sản xuất vào tuần này vì bạo động.
Ngoài ra còn có ít nhất 10 nhà máy của Nhật và 55 công ty của Hàn Quốc bị hư hại.
Các cuộc biểu tình bạo động đã làm lung lay hình ảnh của Việt Nam vốn được xem là quốc gia ổn định cho lĩnh vực gia công, sản xuất với giá nhân công và vật liệu rẻ, thu hút nhiều công ty nước ngoài đến đầu tư. Hôm thứ Sáu, một công ty sản xuất vải của Trung Quốc, Jiangsu Lugang Science and Technology, cho biết sẽ xem xét lại kế hoạch liên doanh trị giá 4,8 triệu USD tại Việt Nam vì lý do bạo động.
Nguồn: CNN, Wall Street Journal
Việt Nam: Tẩy chay hàng Trung Quốc có dễ hay không ?
Foxconn tạm đóng cửa nhà máy tại Việt Nam vì bạo động
Chủ nhật, 18/05/2014
Thông báo từ công ty nói: “Foxconn thực hiện các biện pháp để bảo đảm an toàn cho nhân viên sau những diễn biến gần đây tại Việt Nam.”
Nhiều công ty nước ngoài khác đã trở lại hoạt động bình thường vào ngày thứ Sáu sau khi các cuộc biểu tình bạo động diễn ra tại các khu công nghiệp hồi đầu tuần này với nhiều nhà máy, công xưởng bị đập phá và đốt cháy. Một số nhà máy khác hoãn mở cửa cho đến hết tuần này do trên mạng xuất hiện những lời kêu gọi biểu tình vào ngày Chủ Nhật tới.
Các cuộc biểu tình nhằm lúc đầu được cho là chỉ nhắm vào các công ty Trung Quốc, nhưng nhiều công ty của Ðài Loan, Nhật, Hàn Quốc và một số nước khác cũng đã chịu thiệt hại nặng nề vì bạo động.
Nhiều doanh nghiệp nước ngoài không phải của Trung Quốc không hiểu tại sao họ bị tấn công và vì sao công an không thể kiểm soát được bạo động. Một số lãnh đạo điều hành cho rằng nguyên nhân là do công ty họ thuê mướn người Trung Quốc, nhưng một số khác nói những người biểu tình nhầm lẫn họ là người Trung Quốc hoặc chỉ đơn giản lợi dụng sự lộn xộn để cướp bóc.
Bộ ngoại giao Ðài Loan cho biết họ đã chuyển những giấy dán nhãn “Tôi là người Ðài Loan” về Việt Nam để những người mang quốc tịch Ðài Loan sử dụng như là một phương tiện bảo vệ để tránh bị tấn công.
Một giám đốc điều hành giấu tên của một nhà máy thuộc sở hữu nước ngoài tại Việt Nam nói với hãng tin CNN rằng không có công an địa phương lẫn chính quyền phản ứng lại các cuộc biểu bạo động, họ nói họ không thể làm được gì để kiểm soát tình hình.
Chính sự thiếu vắng các lực lượng công an và an ninh đã khiến nhiều người cho rằng chính quyền Việt Nam một cách nào đó cho phép biểu tình.
Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore ở Bình Dương có đến 99 công ty bị tấn công trong những ngày qua. Hiện đã có 208 trong số 326 nhà máy trở lại hoạt động bình thường.
Trật tự đã được lập lại ở huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh, nơi một vụ biểu tình bạo động tại nhà máy Formosa khiến xảy ra chết người. Một giới chức Việt Nam cho biết có ba người thiệt mạng, trong đó có một người Trung Quốc bị đánh chết và hai người khác không rõ quốc tịch bị chết cháy. Trong khi thông báo của công ty nói chỉ có một người chết.
Phía Trung Quốc hôm thứ Sáu nói hai người quốc tịch Trung Quốc đã bị giết chết trong các cuộc bạo động ở Việt Nam.
Bộ Kinh tế Ðài Loan cho biết có hơn 1.100 công xưởng do Ðài Loan sở hữu tại Việt Nam đã phải hoãn lại việc sản xuất vào tuần này vì bạo động.
Ngoài ra còn có ít nhất 10 nhà máy của Nhật và 55 công ty của Hàn Quốc bị hư hại.
Các cuộc biểu tình bạo động đã làm lung lay hình ảnh của Việt Nam vốn được xem là quốc gia ổn định cho lĩnh vực gia công, sản xuất với giá nhân công và vật liệu rẻ, thu hút nhiều công ty nước ngoài đến đầu tư. Hôm thứ Sáu, một công ty sản xuất vải của Trung Quốc, Jiangsu Lugang Science and Technology, cho biết sẽ xem xét lại kế hoạch liên doanh trị giá 4,8 triệu USD tại Việt Nam vì lý do bạo động.
Nguồn: CNN, Wall Street Journal
Việt Nam: Tẩy chay hàng Trung Quốc có dễ hay không ?
No comments:
Post a Comment