Sai lầm to lớn về chiến lược của Trung Quốc ở biển Đông
Thứ Hai, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Động thái này phô bày một sự leo thang mới và nguy hiểm của Trung Quốc. Kể từ năm 2007, Bắc Kinh đã ngày càng quyết đoán và xâm lược trong việc bảo vệ những tham vọng lãnh thổ của mình ở Biển Đông. Nhà cầm quyền Trung Quốc đã tấn công và bắt giữ những ngư dân nước ngoài đang làm ăn trong những khu đánh cá truyền thống trong khu vực. Những công ty dầu khí đã bị áp lực phải rút lui khỏi những hợp đồng với các bên tranh chấp ở Đông Nam Á vì sợ sự trả đũa của Trung Quốc.
Trong năm 2009, Bắc Kinh chính thức tuyên bố yêu sách đường chín đoạn của họ đối với hơn 80 phần trăm Biển Đông. Động thái này được theo sau bởi sự khẳng định trong năm 2010 rằng Biển Đông là một trong những lợi ích cốt lõi của Trung Quốc. Trong năm 2012, Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa, mà trung tâm chính quyền địa phương của nó đã được đặt tại đảo Phú Lâm, mà là một phần của quần đảo Hoàng Sa bị tranh giành với Việt Nam. Một đơn vị đồn trú mới được thành lập và đóng quân trên đảo Phú Lâm. Suốt trong giai đoạn này, những năng lực quân sự của Trung Quốc có cải thiện rồi một cách đáng kể, và nó bây giờ có thể tranh giành với Hoa Kỳ, cả trên không và trên biển, ở Biển Đông.
Sự leo thang mới nhất của Trung Quốc ở Biển Đông đã tiêu biểu cho một tính toán sai lầm nghiêm trọng của các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc. Họ đã làm nên bốn sai lầm về chiến lược.
Thứ nhất, sự phát triển mới ấy đã cho Việt Nam không sự thay thế nào ngoài sự phản ứng táo bạo và quyết tâm. Điều 56 của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) đã thiết lập rằng một quốc gia ven biển thì có những quyền tối thượng cho mục đích thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý những tài nguyên thiên nhiên trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền của mình. Do đó, không sự diễn dịch nào của UNCLOS có thể giải thích ý định của Trung Quốc để khoan một giếng dầu hoàn toàn bên trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền của Việt Nam.
Trung Quốc phản công động thái này bằng cách gửi trên 80 tàu lớn để bảo
vệ tài sản của họ. Những va chạm đã xảy ra giữa tàu của hai bên và
thêm những sự cố được mong đợi. Sự phát triển này đã đẩy Việt Nam xa hơn
khỏi Trung Quốc và đã tăng cường quan hệ an ninh của mình với các
cường quốc khác, như Hoa Kỳ. Nếu Hà Nội cân nhắc việc mở Vịnh Cam Ranh
cho sự hiện diện của hải quân Hoa Kỳ, thì Washington sẽ là tắc trách
khi khước từ cơ hội. Thật vậy, Washington nhanh chóng đã lên tiếng về
vụ việc. Trong một thông cáo báo chí ngày 8 tháng 5, nữ phát ngôn Bộ
Ngoại giao đã xác quyết rằng chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa là bị
tranh chấp, và quyết định của Trung Quốc để triển khai giàn khoan dầu
ấy, mà được hộ tống bởi vô số những tàu chiến và những tàu thẩm quyền,
trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền Việt Nam thì là đầy khiêu khích và làm tăng
sự căng thẳng.
Thứ hai, hành động của Trung Quốc đã vi phạm những nguyên tắc của Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông và đào sâu những sự nghi ngờ giữa các nước trong khu vực về ý định thực sự của họ. Cùng với Việt Nam và Philippines, thì Singapore và Malaysia đang càng lúc bị khiến quan ngại về hành vi của Trung Quốc trong khu vực. Indonesia, mà một thời đã duy trì tính trung lập nghiêm ngặt đối với tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông, thì đã đảo ngược vị trí của mình, và giờ đang tranh giành yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông bởi vì nó thách thức những quyền lợi của Jakarta trong những vùng nước quần đảo Natuna. Trong thực tế, những tàu thẩm quyền có vũ trang của Trung Quốc đã chạm trán những tàu thẩm quyền của Indonesia vài lần trong ít năm qua trong những vùng nước được yêu sách bởi Jakarta.
Nếu Trung Quốc xoay xở được để khoan dầu trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền của Việt Nam, trên đỉnh điểm của việc chiếm quyền kiểm soát Bãi cạn Scarborough từ Philippines vào năm 2012, thì họ sẽ đi xa hơn về phía nam và những cuộc đụng độ sẽ được dự kiến với Malaysia và Indonesia. Với vai trò của Indonesia trong ASEAN, thì việc thay đổi vị trí gần đây của Jakarta đối với Trung Quốc là một trở ngại cho Bắc Kinh. Họ càng quyết đoán hơn trong các tranh chấp ở Biển Đông thì uy tín quốc tế của họ càng bị tổn hại. Những thành tựu của "chiêu thức tấn công quyến rũ" của Trung Quốc nhằm vào Đông Nam Á trong những năm 1990 thì có thể bị tẩy xoá bởi một làn sóng chủ nghĩa dân tộc chống Trung Quốc ở Đông Nam Á. Với tư cách một tập thể, vào ngày 10 tháng Năm, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN trong phần của Hội nghị cấp cao ASEAN 24 tại Myanmar đã ban hành một tuyên bố chung độc lập về sự căng thẳng ở Biển Đông, bày tỏ mối quan tâm nghiêm trọng của họ đối với vụ việc và tái khẳng định tầm quan trọng của hòa bình, ổn định, và tự do hàng hải ở Biển Đông. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1995 ASEAN đã ban hành một tuyên bố chung tách bạch về một sự phát triển ở Biển Đông thừa nhận có các mối đe dọa đối với hòa bình, ổn định và an toàn hàng hải ở Biển Đông. Điều này thể hiện sự phản xung về ngoại giao chống lại Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Thứ ba, Trung Quốc đánh mất sự viện cớ của họ cho việc hiện đại hóa quân sự. Bắc Kinh kêu ca rằng hiện đại hóa quân sự của họ là phòng thủ về bản chất, và điều ấy sẽ không ngầm phá hoại sự an ninh khu vực. Suốt trong giai đoạn căng thẳng gia tăng ở Biển Đông từ 2007 đến 2013, Trung Quốc thường kìm nén việc sử dụng lực lượng hải quân. Thay vào đó, các lực lượng bán quân sự tiên tiến, chẳng hạn như Đội Hải giám Trung Quốc, đã thường được dàn quân để phục vụ những tham vọng lãnh thổ của họ. Trong thế giằng co Bãi cạn Scarborough giữa Trung Quốc và Philippines vào năm 2012, thì không có tàu hải quân Đội Hải giám Trung Quốc nào đã được gửi đến hiện trường, và các lực lượng bán quân sự của Trung Quốc và các tàu đánh cá xoay xở được để đẩy những kẻ từ Philippines ra khỏi khu vực. Tuy nhiên, để bảo vệ giàn khoan dầu khổng lồ của Trung Quốc trong vùng Khu Kinh Tế Đặc Quyền của Việt Nam, thì Bắc Kinh đã gửi bảy tàu hải quân để kết nhập 33 tàu Hải giám và hàng tá cảnh sát hàng hải, giao thông vận tải, và những tàu cá. Lần đầu tiên trong ít năm qua, các tàu hải quân Trung Quốc có dự phần vào một vụ tranh chấp trực tiếp ở Biển Đông. Các nước khác, do đó, có lý do để lo lắng về những ý định thực sự đằng sau chương trình hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc.
Cuối cùng, động thái của Trung Quốc có thể làm mất ổn định sự an ninh khu vực, tạo ra rào cản cho những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm tái cơ cấu nền kinh tế và duy trì sự tăng trưởng của họ. Bắc Kinh đang đương đầu những thách thức nghiêm trọng trong nước, trong đó có sự suy thoái về môi trường, tình trạng dân số già lão, và những phong trào ly khai ở Tây Tạng và Tân Cương. Trong ít năm qua, những cuộc tấn công khủng bố của các lực lượng ly khai đã xảy ra trong những thành phố lớn, đe dọa sự ổn định xã hội của Trung Quốc. Thêm vào đó, sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có những dấu hiệu chậm lại. Các lãnh đạo Trung Quốc cần một môi trường quốc tế ổn định để tập trung những nguồn lực vào những thách thức nội bộ. Hành động của họ ở Biển Đông, tuy nhiên, có thể gây mất ổn định an ninh khu vực và ngầm phá hoại những nỗ lực để duy trì tăng trưởng.
Hành động của Trung Quốc với HYSY 981 để khoan bên trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền của Việt Nam là một tính toán sai lầm chiến lược. Lần đầu tiên trong giai đoạn gần đây của sự căng thẳng ở Biển Đông, Bắc Kinh đã sử dụng bảy tàu hải quân để hộ tống giàn khoan dầu khổng lồ này. Điều này khiến cho Hà Nội không có sự lựa chọn ngoài việc đối hợp với hành động ấy bằng "tất cả các biện pháp cần thiết" để bảo vệ những quyền của mình được thiết lập trong luật pháp quốc tế. Với lịch sử gần đây của Trung Quốc về tính quyết đoán và tính xâm lược ở Biển Đông thì các quốc gia Đông Nam Á khác ở ven biển cũng đang được báo động bởi động thái này. Những nỗ lực của Bắc Kinh để giành trái tim và tâm trí Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh thì đã bị xói mòn, và chương trình hiện đại hóa quân sự của họ một lần nữa bị nghi vấn.
Để đáp trả hành vi của Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á đang xây dựng những khả năng không đối xứng để bảo vệ chủ quyền của họ chống lại Bắc Kinh. Họ cũng rõ ràng hoan nghênh sự tham gia của những cường quốc ngoài khu vực như Hoa Kỳ, Nhật Bản và Ấn Độ, trong việc quản lý những tranh chấp ở Biển Đông. Nói cách khác, hành vi xâm lược của Trung Quốc đã tạo điều kiện và đã đẩy nhanh trục Hoa Kỳ hướng tới Đông Á, điều mà những nhà lãnh đạo chóp đầu của Trung Quốc không muốn để thấy.
Việc xâm lược và gây mất ổn định khu vực không giúp Trung Quốc nhận thức mục tiêu của họ đối với sự tăng trưởng kinh tế và sự phát triển xã hội. Cách tốt nhất để Trung Quốc trỗi lên tới một vị thế của một cường quốc toàn cầu là tính toán ra một cách mới để trỗi lên, một cách mà trong đó cái nguyên tắc cốt lõi cho những quan hệ đối ngoại của họ là hợp tác để cùng có lợi, tôn trọng những quyền chính đáng của những quốc gia khác, và giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình. Việc chạy nhanh không đảm bảo rằng nó sẽ đi đến nơi tại đích của nó.
Tác giả: Hà Anh Tuấn là một Nghiên cứu sinh Tiến sĩ chuyên ngành Chính trị và Quan hệ quốc tế tại Đại học New South Wales, Úc, và là một Nhà lãnh đạo trẻ Diễn đàn Thái Bình Dương thuộc CSIS (Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế của Hoa Kỳ).
Thứ Hai, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Ngày 1 tháng 5 Trung Quốc đã di chuyển giàn khoan dầu tự chế khổng lồ,
Hai Yang Shi You (HYSY) 981, về phía nam ở Biển Đông. Vị trí mới, mà chỉ
120 dặm từ bờ biển Việt Nam, là hoàn toàn bên trong thềm lục địa và
Khu Kinh Tế Đặc Quyền (EEZ) của Việt Nam. Để hỗ trợ và bảo vệ cấu trúc
khoan dầu này, Trung Quốc đã điều động hơn 80 tàu lớn, một con số còn
tiếp tục tăng lên. Những tàu nước ngoài đã được cảnh báo để tránh xa
giàn khoan ấy vì sự an ninh và an toàn.
Động thái này phô bày một sự leo thang mới và nguy hiểm của Trung Quốc. Kể từ năm 2007, Bắc Kinh đã ngày càng quyết đoán và xâm lược trong việc bảo vệ những tham vọng lãnh thổ của mình ở Biển Đông. Nhà cầm quyền Trung Quốc đã tấn công và bắt giữ những ngư dân nước ngoài đang làm ăn trong những khu đánh cá truyền thống trong khu vực. Những công ty dầu khí đã bị áp lực phải rút lui khỏi những hợp đồng với các bên tranh chấp ở Đông Nam Á vì sợ sự trả đũa của Trung Quốc.
Trong năm 2009, Bắc Kinh chính thức tuyên bố yêu sách đường chín đoạn của họ đối với hơn 80 phần trăm Biển Đông. Động thái này được theo sau bởi sự khẳng định trong năm 2010 rằng Biển Đông là một trong những lợi ích cốt lõi của Trung Quốc. Trong năm 2012, Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa, mà trung tâm chính quyền địa phương của nó đã được đặt tại đảo Phú Lâm, mà là một phần của quần đảo Hoàng Sa bị tranh giành với Việt Nam. Một đơn vị đồn trú mới được thành lập và đóng quân trên đảo Phú Lâm. Suốt trong giai đoạn này, những năng lực quân sự của Trung Quốc có cải thiện rồi một cách đáng kể, và nó bây giờ có thể tranh giành với Hoa Kỳ, cả trên không và trên biển, ở Biển Đông.
Sự leo thang mới nhất của Trung Quốc ở Biển Đông đã tiêu biểu cho một tính toán sai lầm nghiêm trọng của các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc. Họ đã làm nên bốn sai lầm về chiến lược.
Thứ nhất, sự phát triển mới ấy đã cho Việt Nam không sự thay thế nào ngoài sự phản ứng táo bạo và quyết tâm. Điều 56 của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) đã thiết lập rằng một quốc gia ven biển thì có những quyền tối thượng cho mục đích thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý những tài nguyên thiên nhiên trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền của mình. Do đó, không sự diễn dịch nào của UNCLOS có thể giải thích ý định của Trung Quốc để khoan một giếng dầu hoàn toàn bên trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền của Việt Nam.
Việt Nam, giống như các nước khác, chẳng giải thích rõ ràng vị trí của
mình liên quan đến những tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông. Sự nhập nhằng
về chiến lược này mang lại cho các quốc gia không gian để thương lượng
và tráo trở. Tuy nhiên, động thái mới nhất của Trung Quốc đã vượt qua
ranh giới được vẽ bởi các nhà lãnh đạo chóp bu của Việt Nam. Hà Nội, do
đó, đã phản ứng giận dữ. Phó Thủ tướng Việt Nam kiêm Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao Phạm Bình Minh đã gọi Ủy viên quốc vụ viện Dương Khiết Trì
của Trung Quốc để phản đối động thái của Trung Quốc và khẳng định rằng
Hà Nội sẽ "áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết và phù hợp để bảo vệ
những quyền và lợi ích hợp pháp của mình" ở các vùng biển. Cảnh sát biển
Việt Nam và những tàu bảo vệ thủy sản đã được sai phái để ngăn chặn sự
triển khai giàn khoan ấy.
Thứ hai, hành động của Trung Quốc đã vi phạm những nguyên tắc của Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông và đào sâu những sự nghi ngờ giữa các nước trong khu vực về ý định thực sự của họ. Cùng với Việt Nam và Philippines, thì Singapore và Malaysia đang càng lúc bị khiến quan ngại về hành vi của Trung Quốc trong khu vực. Indonesia, mà một thời đã duy trì tính trung lập nghiêm ngặt đối với tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông, thì đã đảo ngược vị trí của mình, và giờ đang tranh giành yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông bởi vì nó thách thức những quyền lợi của Jakarta trong những vùng nước quần đảo Natuna. Trong thực tế, những tàu thẩm quyền có vũ trang của Trung Quốc đã chạm trán những tàu thẩm quyền của Indonesia vài lần trong ít năm qua trong những vùng nước được yêu sách bởi Jakarta.
Nếu Trung Quốc xoay xở được để khoan dầu trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền của Việt Nam, trên đỉnh điểm của việc chiếm quyền kiểm soát Bãi cạn Scarborough từ Philippines vào năm 2012, thì họ sẽ đi xa hơn về phía nam và những cuộc đụng độ sẽ được dự kiến với Malaysia và Indonesia. Với vai trò của Indonesia trong ASEAN, thì việc thay đổi vị trí gần đây của Jakarta đối với Trung Quốc là một trở ngại cho Bắc Kinh. Họ càng quyết đoán hơn trong các tranh chấp ở Biển Đông thì uy tín quốc tế của họ càng bị tổn hại. Những thành tựu của "chiêu thức tấn công quyến rũ" của Trung Quốc nhằm vào Đông Nam Á trong những năm 1990 thì có thể bị tẩy xoá bởi một làn sóng chủ nghĩa dân tộc chống Trung Quốc ở Đông Nam Á. Với tư cách một tập thể, vào ngày 10 tháng Năm, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN trong phần của Hội nghị cấp cao ASEAN 24 tại Myanmar đã ban hành một tuyên bố chung độc lập về sự căng thẳng ở Biển Đông, bày tỏ mối quan tâm nghiêm trọng của họ đối với vụ việc và tái khẳng định tầm quan trọng của hòa bình, ổn định, và tự do hàng hải ở Biển Đông. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1995 ASEAN đã ban hành một tuyên bố chung tách bạch về một sự phát triển ở Biển Đông thừa nhận có các mối đe dọa đối với hòa bình, ổn định và an toàn hàng hải ở Biển Đông. Điều này thể hiện sự phản xung về ngoại giao chống lại Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Thứ ba, Trung Quốc đánh mất sự viện cớ của họ cho việc hiện đại hóa quân sự. Bắc Kinh kêu ca rằng hiện đại hóa quân sự của họ là phòng thủ về bản chất, và điều ấy sẽ không ngầm phá hoại sự an ninh khu vực. Suốt trong giai đoạn căng thẳng gia tăng ở Biển Đông từ 2007 đến 2013, Trung Quốc thường kìm nén việc sử dụng lực lượng hải quân. Thay vào đó, các lực lượng bán quân sự tiên tiến, chẳng hạn như Đội Hải giám Trung Quốc, đã thường được dàn quân để phục vụ những tham vọng lãnh thổ của họ. Trong thế giằng co Bãi cạn Scarborough giữa Trung Quốc và Philippines vào năm 2012, thì không có tàu hải quân Đội Hải giám Trung Quốc nào đã được gửi đến hiện trường, và các lực lượng bán quân sự của Trung Quốc và các tàu đánh cá xoay xở được để đẩy những kẻ từ Philippines ra khỏi khu vực. Tuy nhiên, để bảo vệ giàn khoan dầu khổng lồ của Trung Quốc trong vùng Khu Kinh Tế Đặc Quyền của Việt Nam, thì Bắc Kinh đã gửi bảy tàu hải quân để kết nhập 33 tàu Hải giám và hàng tá cảnh sát hàng hải, giao thông vận tải, và những tàu cá. Lần đầu tiên trong ít năm qua, các tàu hải quân Trung Quốc có dự phần vào một vụ tranh chấp trực tiếp ở Biển Đông. Các nước khác, do đó, có lý do để lo lắng về những ý định thực sự đằng sau chương trình hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc.
Cuối cùng, động thái của Trung Quốc có thể làm mất ổn định sự an ninh khu vực, tạo ra rào cản cho những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm tái cơ cấu nền kinh tế và duy trì sự tăng trưởng của họ. Bắc Kinh đang đương đầu những thách thức nghiêm trọng trong nước, trong đó có sự suy thoái về môi trường, tình trạng dân số già lão, và những phong trào ly khai ở Tây Tạng và Tân Cương. Trong ít năm qua, những cuộc tấn công khủng bố của các lực lượng ly khai đã xảy ra trong những thành phố lớn, đe dọa sự ổn định xã hội của Trung Quốc. Thêm vào đó, sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có những dấu hiệu chậm lại. Các lãnh đạo Trung Quốc cần một môi trường quốc tế ổn định để tập trung những nguồn lực vào những thách thức nội bộ. Hành động của họ ở Biển Đông, tuy nhiên, có thể gây mất ổn định an ninh khu vực và ngầm phá hoại những nỗ lực để duy trì tăng trưởng.
Hành động của Trung Quốc với HYSY 981 để khoan bên trong Khu Kinh Tế Đặc Quyền của Việt Nam là một tính toán sai lầm chiến lược. Lần đầu tiên trong giai đoạn gần đây của sự căng thẳng ở Biển Đông, Bắc Kinh đã sử dụng bảy tàu hải quân để hộ tống giàn khoan dầu khổng lồ này. Điều này khiến cho Hà Nội không có sự lựa chọn ngoài việc đối hợp với hành động ấy bằng "tất cả các biện pháp cần thiết" để bảo vệ những quyền của mình được thiết lập trong luật pháp quốc tế. Với lịch sử gần đây của Trung Quốc về tính quyết đoán và tính xâm lược ở Biển Đông thì các quốc gia Đông Nam Á khác ở ven biển cũng đang được báo động bởi động thái này. Những nỗ lực của Bắc Kinh để giành trái tim và tâm trí Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh thì đã bị xói mòn, và chương trình hiện đại hóa quân sự của họ một lần nữa bị nghi vấn.
Để đáp trả hành vi của Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á đang xây dựng những khả năng không đối xứng để bảo vệ chủ quyền của họ chống lại Bắc Kinh. Họ cũng rõ ràng hoan nghênh sự tham gia của những cường quốc ngoài khu vực như Hoa Kỳ, Nhật Bản và Ấn Độ, trong việc quản lý những tranh chấp ở Biển Đông. Nói cách khác, hành vi xâm lược của Trung Quốc đã tạo điều kiện và đã đẩy nhanh trục Hoa Kỳ hướng tới Đông Á, điều mà những nhà lãnh đạo chóp đầu của Trung Quốc không muốn để thấy.
Việc xâm lược và gây mất ổn định khu vực không giúp Trung Quốc nhận thức mục tiêu của họ đối với sự tăng trưởng kinh tế và sự phát triển xã hội. Cách tốt nhất để Trung Quốc trỗi lên tới một vị thế của một cường quốc toàn cầu là tính toán ra một cách mới để trỗi lên, một cách mà trong đó cái nguyên tắc cốt lõi cho những quan hệ đối ngoại của họ là hợp tác để cùng có lợi, tôn trọng những quyền chính đáng của những quốc gia khác, và giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình. Việc chạy nhanh không đảm bảo rằng nó sẽ đi đến nơi tại đích của nó.
Tác giả: Hà Anh Tuấn là một Nghiên cứu sinh Tiến sĩ chuyên ngành Chính trị và Quan hệ quốc tế tại Đại học New South Wales, Úc, và là một Nhà lãnh đạo trẻ Diễn đàn Thái Bình Dương thuộc CSIS (Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế của Hoa Kỳ).
China's Big Strategic Mistake in the South China Sea
China on May 1
moved its giant indigenous oil rig, Hai Yang Shi You (HYSY) 981, southward in
the South China Sea (SCS). The new location, only 120 miles from Vietnam's
shore, is well within Vietnam's continental shelf and its Exclusive Economic
Zone (EEZ). To support and protect this oil drilling structure, China
dispatched over 80 vessels, a number that continues to rise. Foreign ships are
warned to stay away from the rig for security and safety.
In 2009, Beijing
officially stated its nine-dash line claim to over 80 percent of the SCS. This
move was followed by the assertion in 2010 that the SCS was one of China's core
interests. In 2012, China established Sansha City, the center of the local
government of which was located in Woody Island, part of the Paracels and
contested by Vietnam. A new garrison was formed and stationed on Woody Island.
During this period, China's military capabilities have significantly improved,
and it can now contest the U.S., both in the air and at sea, in the SCS.
China's newest
escalation in the SCS represents a serious miscalculation by China's policy
makers. They have made four strategic mistakes. First, the new development
gives Vietnam no alternative but a bold and determined reaction. Article 56 of
the United Nations Convention on the Law of the Sea in 1982 (UNCLOS)
established that a coastal state has sovereign rights for the purpose of
exploring and exploiting, conserving and managing the natural resources in its
EEZ. Therefore, no interpretation of the UNCLOS can explain China's intention
to drill an oil well within Vietnam's EEZ.
Vietnam, like
other countries, does not clearly explain its position regarding territorial
disputes in the SCS. This strategic ambiguity gives states space to negotiate
and maneuver. However, China's newest move has crossed the line drawn by
Vietnam's top leaders. Hanoi, therefore, responded furiously. Vietnamese Vice
Prime Minister cum Minister of Foreign Affairs Pham Binh Minh called Chinese
Councilor Yang Jiechi to protest China's move and asserted that Hanoi will
"apply all necessary and suitable measures to defend its rights and
legitimate interests" in the seas. Vietnamese marine police and fishery
protection ships have been dispatched to stop deployment of the rig. China
countered this move by sending over 80 vessels to protect its property.
Collisions have occurred between ships of the two sides and more incidents are
expected. This development has pushed Vietnam further from China and
strengthened its security relations with other powers, such as the US. If Hanoi
considers opening Cam Ranh Bay to a US naval presence, Washington would be
remiss to turn down the opportunity. Indeed, Washington quickly commented on the
incident. In a press statement May 8, State Department spokeswomen asserted
that the sovereignty of the Paracel Islands is disputed and China's decision to
introduce the oil rig, accompanied by numerous warships and authority vessels,
in Vietnam's EEZ is provocative and raises tension.
Second, China's
action violates the principles of the Declaration of Conduct of Parties in the
SCS and deepens suspicions among regional countries about its true intention.
In addition to Vietnam and the Philippines, Singapore and Malaysia are
increasingly concerned about China's behavior in the region. Indonesia, which
once maintained strict neutrality toward territorial disputes in the SCS, has
reversed its position, and is contesting China's claim in the SCS because it challenges
Jakarta's rights in the Natuna waters. In fact, Chinese armed authority vessels
have encountered Indonesian authority ships several times in the last few years
in waters claimed by Jakarta.
If China manages
to drill oil in Vietnam's EEZ, on top of taking control of Scarborough Shoal
from the Philippines in 2012, it will go further southward and clashes would be
expected with Malaysia and Indonesia. Given Indonesia's role in ASEAN,
Jakarta's recent change in position toward China is a setback for Beijing. The
more assertive it is in disputes in the SCS, the more its international
prestige is damaged. The achievements of China's "charm offensive"
toward Southeast Asia in the 1990s could be erased by a rising tide of
anti-Chinese nationalism in Southeast Asia. Collectively, on May 10, ASEAN
Foreign Ministers, during part of the 24th ASEAN Summit in Myanmar, issued a
stand-alone joint statement on the tension in the SCS, expressing their serious
concerns over the incident and reaffirming the importance of peace, stability,
and freedom of navigation in the SCS. This is the first time since 1995 ASEAN
has issued a separate joint statement on a development in the SCS acknowledging
threats to the regional peace, stability, and navigational safety in the SCS. This
represents diplomatic backlash against China in Southeast Asia.
Third, China
loses its pretext for military modernization. Beijing claims that its military
modernization is defensive in nature, and it will not undermine regional
security. During the period of rising tension in the SCS from 2007 to 2013,
China often refrained from using naval forces. Instead, advanced paramilitary
forces, such as China's Maritime Surveillance, were often deployed to serve its
territorial ambitions. In the Scarborough Shoal stand-off between China and the
Philippines in 2012, no PRC naval ship was sent to the site, and Chinese
paramilitary forces and fishing vessels managed to push those from the
Philippines out of the area. However, to protect China's giant oil rig in Vietnam's
EEZ, Beijing has sent seven naval vessels to join 33 maritime surveillance
ships and dozens of maritime police, transportation, and fishing ships. For the
first time in the last few years, Chinese naval vessels have taken part in a
direct dispute in the SCS. Other countries, therefore, have reasons to worry
about the true intentions behind China's military modernization program.
Finally, China's
move may destabilize regional security, creating a hurdle to Beijing's efforts
to restructure its economy and sustain its growth. Beijing is facing severe
domestic challenges, among them deterioration of the environment, an aging
population, and separatist movements in Tibet and Xinjiang. In the last few
years, terrorist attacks by separatist forces have occurred in major cities,
threatening China's social stability. In addition, Chinese economic growth has
shown signs of slowing. Chinese leaders need a stable international environment
to concentrate resources on internal challenges. Its actions in the SCS, however,
may destabilize regional security and undermine efforts to sustain growth.
China's movement
of the HYSY 981 to drill inside Vietnam's EEZ is a strategic miscalculation.
Beijing has, for the first time in the recent period of tension in the SCS,
employed seven naval vessels to accompany this giant oil rig. It leaves Hanoi
with no choice but to match the action with "all necessary measures"
to protect its rights established in international law. Given China's recent
history of assertiveness and aggressiveness in the SCS, other Southeast Asian
littoral states are also alarmed by this move. Beijing's efforts to win
Southeast Asian hearts and minds after the Cold War have been undermined, and
its military modernization program is again being questioned.
In response to
China's behavior, Southeast Asian countries are building asymmetrical
capabilities to protect their sovereignty against Beijing. They also explicitly
welcome the involvement of extra-regional powers, such as the US, Japan, and
India, in the management of disputes in the SCS. In other words, China's
aggressive behavior has facilitated and speeded up the US pivot toward East
Asia, which Chinese top leaders do not want to see.
Being aggressive
and causing regional instability doesn't help China realize its goals of
economic growth and social development. The best way for China to rise to a
status of a global power is to work out a new way to rise, one in which the
core principle for its foreign relations is to cooperate for mutual benefit,
respect legitimate rights of other countries, and settle disputes via peaceful
negotiations. Running fast does not guarantee that it will arrive at its
destination.
Ha Anh Tuan
is a Ph.D. Candidate in Politics and International Relations at the University
of New South Wales, Australia, and a Pacific Forum CSIS Young Leader. This
article first appeared in CSIS: PACNET newsletter here.
Image:
Wikicommons.
No comments:
Post a Comment