China’s new 'first daughter', 20, 'attends Harvard under a pseudonym and is protected by Chinese officials 24-7'
- Xi Jinping took over this week as party general secretary in China's second orderly power transfer in 63 years
- Wife Peng Liyuan is far more famous as a syrup-voiced star of folk music
- They have one child, daughter Xi Mingze, who goes to Harvard
- She is described as studious and low key and joined a sorority
Tập Cận Bình là con trai cựu Phó Thủ tướng Trung Quốc Tập Trọng Huân (1913-2002), là hạt giống đỏ (thái tử Đảng), được quy hoạch từ nhỏ. Tập Cận Bình là con của vợ hai.
Vợ là ca sĩ Bành Lệ Viện, một ca sĩ, mang hàm trung tướng của
lực lượng văn công Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa. Hai người chỉ có một
con gái là Tập Minh Trạch.
Các
lãnh tụ Cộng từ Tàu đến Việt đều chê bai giá trị "đế quốc Mỹ" nhưng lại
lén lút gửi con qua Mỹ học. Việt Nam có Nguyễn tấn Dũng. Tàu Cộng có
thị trưởng Trùng Khánh Bạc Hy lai mới bị thất sủng, cậu con trai độc
nhất là một tay chơi ở Đại học Stanford và Harvard. Còn con gái của Tập
Cận Bình sang học tại Harvard dưới một tên khác, được bảo vệ ngày đêm
bởi toán an ninh.
By
Matt Blake and Beth Stebner
He has just become the most
powerful military leader-elect to the most populous country in the
world, and yet there are details that remain unknown about China’s new
president, Xi Jinpig.
While
it is known is that he is married to the honey-voiced megastar of
popular Chinese folk music, Peng Liyuan, and they have only one child
together, details of their daughter’s life are few and far between.
Their
20-year-old daughter, Xi Mingze, is currently attending Harvard
University in Cambridge, Massachusetts, though little is known about
China’s new First Daughter.
Scroll down for video
Power couple: China's
new president Xi Jinping is married to Peng Liyuan, the syrup-voiced
megastar of popular Chinese folk music
The new first couple's only child, daughter Xi Mingze, is rumored to be a student at Harvard University
Ms Xi reportedly transferred to Harvard two years ago and is surrounded by Chinese security at all times
New home: Kappa Alpha Theta sorority's house is seen on the Harvard campus where she is said to often study
It is believed that Ms Xi has
been studying at the Ivy League school since transferring in two years
ago after going to school in China.
She studies under a pseudonym so as not to attract undue attention.
THE PEONY FAIRY: FROM SHOWBIZ SUPERSTAR TO CHINA'S FIRST LADY
- Born in 1962, Peng Liyuan is a Chinese folk singer and actress
- She has been married to Xi Jinping for 25 years with whom she has a daughter, Xi Mingze, 20
- The couple are said to have met through friends in the mid 1980s
- Nicknamed The Peony Fairy, she has graced television screens in China for more than a decade, her honeyed tones punctuating state-run TV shows and Communist Party rallies
- She is best known for her propagandist ballads including Plains of Hope and People From Our Village
- She joined the People's Liberation Army aged 18 and rose to the civilian rank of major-general, a post she still holds
- She has performed all over the world, including, New York, Tokyo and Vienna
- In June 2011, she was even appointed World Health Organisation Goodwill Ambassador for HIV/Aids and tuberculosis
It is rumored that she is surrounded by a staff of Chinese bodyguards 24 hours a day.
The Washington Post reported last May that she joined Kappa Alpha Theta sorority and is described by peers at the school as 'studious and discreet.'
She often studies at the sorority house and speaks with unaccented English.
Her name, Mingze, denotes innocence
and ‘moral probity,’ Asia Time noted in 2007, speaking of how Xi’s
ascent into China’s highest office could see a sort of parallel to the
White House in terms of a father showing affection for his wife and
children.
She isn’t the only progeny of China’s
political leaders to attend the American institution. Bo Guagua, the
only son of embattled politician Bo Xilai, also attended the institution
and had a playboy ‘princeling’ reputation while at the school.
Ms Peng has become China's first high-profile political spouse since Jiang Qing, the late wife of Chairman Mao Zedong.
Her huge success in the entertainment industry has run alongside her staunch loyalty to the Communist Party.
She joined the People's Liberation Army aged 18 and rose to the rank of major-general, a post she still holds.
But
when her superiors discovered her talent for singing, she began touring
army bases serenading troops in a program designed to boost morale.
The Peony Fairy: Ms Peng had graced television
screens in the world's most populous country for more than a decade, her
honeyed tones punctuating state-run TV shows and Communist Party
rallies
The new team: He and the six other men who will
form China's new collective leadership, all dressed in dark suits,
walked in line onto the red-carpeted stage. (L-R) Liu Yunshan, Zhang
Dejiang, Xi Jinping, Li Keqiang, Yu Zhengsheng and Wang Qishan.
Get used to this face: Xi's inaugural address as
the country's new leader was broadcast on giant screens across China.
Here, above a McDonald's in Beijing
From
there her rise to fame was meteoric. She is best known for performing
at CCTV's New Year's Gala - a show watched by hundreds of millions of
people throughout China - almost every year since its inception in 1982.
Almost all of her songs are in praise
of the Communist Party and frequently appears on state television to
sing propagandist ballads with names including Plains of Hope and People From Our Village.
In June 2011, she was even appointed World Health Organisation Goodwill Ambassador for HIV/Aids and tuberculosis.
She has also shied away from
appearing in public with her husband or talking about their relationship
until recently, fuelling speculation that she may take a more active
role in his presidency than any of her predecessors.
New leader: Xi Jinping became China's new leader
Thursday, assuming the top posts in the Communist Party and the
powerful military
Hall of the People: The announcement was rubber
stamped as the final day of the week-long congress drew to a close in
the Great Hall of the People
Hello and goodbye: Li Keqiang, left, also is due to take over from Wen Jiabao, right, as premier
In
a rare interview in 2007, she told a state-run magazine: 'When he comes
home, I’ve never thought of it as though there’s some leader in the
house.
HOW XI JINPING WENT FROM IMPOVERISHED CAVE DWELLER TO CHINA'S MOST POWERFUL MAN
Very little is known about Xi Jinping's upbringing - or his rise to power.
He is married to a popstar called Peng Liyuan who, for most of Xi's career, has been more famous than him.
Chinese often tell a well-known joke: 'Who is Xi Jinping? Why, he is the husband of Peng Liyuan.'
He is the son of Communist revolutionary general Xi Zhongxun, a comrade of Chairman Mao.
But when he was in his teens, his father fell out with the Chairman and was sent to prison.
Xi
was exiled to a far-flung, rural community of Liangjiahe, in Shaanxi
province, where he lived in cave-dwellings and was forced to labour in
the fields.
Little more than 100 miles from Beijing, it is one of China's poorest regions.
The family lived like peasants in a cave-like house carved out of the yellow rock formations that surrounded the village.
He is quoted as saying no problems he has encountered in political life compare to the hardship he suffered as a young man.
After leaving Liangjiahe, Xi headed to the busy coastal provinces that form China's industrial heartland.
He quickly climbed the ranks to become the most senior party official first in Fujian, before Zhejiang and finally Shanghai.
There he developed the mind for business and economics that he is known for today.
Now
with exports and the economy slowing, China hopes his skills can help
get the nation back on track to overtaking America and becoming the
biggest economy in the world.
'In my eyes, he’s just my husband.
When I get home, he doesn’t think of me as some famous star. In his
eyes, I’m simply his wife.'
But while hers is still one of the most
famous faces in the country, comparatively little is known of her
husband, a man who spent most of his teens living in a cave, labouring
in the fields of one of China's poorest regions.
He is the son of Communist revolutionary general Xi Zhongxun, a comrade of Chairman Mao.
But when he was in his teens, his father fell out with the Chairman and was sent to prison.
Xi
was exiled to a far-flung, rural community of Liangjiahe, in Shaanxi
province, where he lived in cave-dwellings and was forced to labour in
the fields. Little more than 100 miles from Beijing, it is one of China's poorest regions.
The family lived like peasants in a cave-like house carved out of the yellow rock formations that surrounded the village.
He is quoted as saying no problems he has encountered in political life compare to the hardship he suffered as a young man.
But he immersed himself in local
politics and soon rose the ranks before today assuming the top posts in
the Communist Party and the powerful military in a political transition
unbowed by scandals, a slower economy and public demands for reforms.
Xi
was introduced as the new party general secretary at Beijing's Great
Hall of the People a day after the close of a week-long party congress
that underlined the communists' determination to remain firmly in power.
The once-a-decade leadership change
was carefully choreographed. It became clear Xi would lead China five
years ago, when he was appointed to the Standing Committee - the
nation's apex of power - as the highest-ranked member who would not be
of retirement age this year.
Xi's
colleagues in the new Standing Committee are Li Keqiang, the
presumptive premier and chief economic official; Vice Premier Zhang
Dejiang; Shanghai party secretary Yu Zhengsheng; propaganda chief Liu
Yunshan; Vice Premier Wang Qishan; and Tianjin party secretary Zhang
Gaoli.
In a speech
broadcast live on Chinese state TV and worldwide, Xi said, 'We shall do
everything we can to live up to your trust and fulfill our mission.'
Tàu Đưa 158,000 SV Đi Mỹ Học, Tăng 23% Trong Năm 2011, Đông Nhất Ơ Đại Học Nam Cali
(11/13/2012)
WASHINGTON - Số liệu công bố
hôm Thứ Hai của Institute of International Education (IIE) ghi nhận số
sinh viên ngoại quốc theo học tại các trường cao đẳng và đại học của Hoa
Kỳ tăng gần 6% trong năm qua - trong số này, thành phần du học sinh
Tàu tăng 23%.
Vùng Trung Tây chiếm phần lớn sự gia tăng với các trường công. Báo cáo của IIE xác nhận : trong số 25 trường có đông sinh viên ngoại quốc, 12 trường chứng kiến sự gia tăng 40% trong 5 năm.
Indiana ghi nhận 6000 người, chiếm 15% tổng số sinh viên.
Illinois có gần 9000, xếp hạng nhì chỉ sau trường đại học nam California (USC).
Du học sinh thường trả hết học phí và không được tài trợ.
Nhà tham vấn Peggy Blumenthal làm việc cho IIE, viết trong ấn bản thường niên "Open Doors": trường công bị cắt giảm tài trợ của chính phủ đã nhận biết rằng học phí của du học sinh giúp trường tiếp tục cấp học bổng và tiền vay cho sinh viên quốc nội.
Trong năm qua, 765,000 sinh viên ngoại quốc theo học tại Hoa Kỳ, gồm 158,000 người Tàu, sau là Ấn Độ, Nam Hàn và Saudi Arabia.
Sinh viên Saudi tăng mạnh nhờ học bổng rộng rãi của vương quốc.
Theo tính toán của Bộ thương mại, giáo dục đại học tại Hoa Kỳ thu 22.7 tỉ MK từ học phí của du học sinh - nhiều người ở lại sau khi tốt nghiệp.
Tiểu bang Indiana thu học phí sinh viên cư dân 10,034 MK, và sinh viên ngoài tiểu bang 31,484 MK.
1 sinh viên Hoa Lục cho hay trước đây họ chỉ biết những trường danh tiếng, nhưng nay họ thấy có nhiều chọn lựa, vì nhiều trường cao đẳng có phẩm chất cao.
Bà Blumenthal nhận xét "Đó là điều quan trọng - khuynh huớng hiện nay của du học sinh là ghi danh cả với trường tiểu bang và trường cộng đồng. Họ cần biết nước Mỹ là đa dạng".
Vùng Trung Tây chiếm phần lớn sự gia tăng với các trường công. Báo cáo của IIE xác nhận : trong số 25 trường có đông sinh viên ngoại quốc, 12 trường chứng kiến sự gia tăng 40% trong 5 năm.
Indiana ghi nhận 6000 người, chiếm 15% tổng số sinh viên.
Illinois có gần 9000, xếp hạng nhì chỉ sau trường đại học nam California (USC).
Du học sinh thường trả hết học phí và không được tài trợ.
Nhà tham vấn Peggy Blumenthal làm việc cho IIE, viết trong ấn bản thường niên "Open Doors": trường công bị cắt giảm tài trợ của chính phủ đã nhận biết rằng học phí của du học sinh giúp trường tiếp tục cấp học bổng và tiền vay cho sinh viên quốc nội.
Trong năm qua, 765,000 sinh viên ngoại quốc theo học tại Hoa Kỳ, gồm 158,000 người Tàu, sau là Ấn Độ, Nam Hàn và Saudi Arabia.
Sinh viên Saudi tăng mạnh nhờ học bổng rộng rãi của vương quốc.
Theo tính toán của Bộ thương mại, giáo dục đại học tại Hoa Kỳ thu 22.7 tỉ MK từ học phí của du học sinh - nhiều người ở lại sau khi tốt nghiệp.
Tiểu bang Indiana thu học phí sinh viên cư dân 10,034 MK, và sinh viên ngoài tiểu bang 31,484 MK.
1 sinh viên Hoa Lục cho hay trước đây họ chỉ biết những trường danh tiếng, nhưng nay họ thấy có nhiều chọn lựa, vì nhiều trường cao đẳng có phẩm chất cao.
Bà Blumenthal nhận xét "Đó là điều quan trọng - khuynh huớng hiện nay của du học sinh là ghi danh cả với trường tiểu bang và trường cộng đồng. Họ cần biết nước Mỹ là đa dạng".
15,572 SV Việt Đang Du Học Mỹ
(11/16/2012)
Số sinh viên Việt Nam đang theo
học các trường cao đẳng và đại học Hoa Kỳ tăng 4,6% từ hơn 14.000 lên
thành 15.572 trong năm học 2011-2012.
Bản tin VOA ghi theo Thông cáo báo chí của đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội ngày 15/11 cho biết đây là năm thứ 12 liên tiếp số sinh viên Việt du học tại Hoa Kỳ gia tăng.
Việt Nam hiện xếp thứ 8 trong danh sách các nước có nhiều sinh viên sang Mỹ du học nhất.
Tham tán văn hóa của sứ quán Mỹ, ông Christopher Hodges, cho biết Hoa Kỳ tiếp tục là đích đến hàng đầu của các sinh viên Việt Nam vì chất lượng, danh tiếng, và các cơ hội giáo dục.
VOA cũng ghi thêm: “Ca ngợi những đóng góp của các sinh viên Việt trong thời gian học tập tại Mỹ, ông Hodges nói Hoa Kỳ hài lòng khi thấy Việt Nam vẫn là một trong những thị trường phát triển mạnh nhất tại Châu Á dành cho giáo dục đại học Mỹ.”
Bản tin VOA ghi theo Thông cáo báo chí của đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội ngày 15/11 cho biết đây là năm thứ 12 liên tiếp số sinh viên Việt du học tại Hoa Kỳ gia tăng.
Việt Nam hiện xếp thứ 8 trong danh sách các nước có nhiều sinh viên sang Mỹ du học nhất.
Tham tán văn hóa của sứ quán Mỹ, ông Christopher Hodges, cho biết Hoa Kỳ tiếp tục là đích đến hàng đầu của các sinh viên Việt Nam vì chất lượng, danh tiếng, và các cơ hội giáo dục.
VOA cũng ghi thêm: “Ca ngợi những đóng góp của các sinh viên Việt trong thời gian học tập tại Mỹ, ông Hodges nói Hoa Kỳ hài lòng khi thấy Việt Nam vẫn là một trong những thị trường phát triển mạnh nhất tại Châu Á dành cho giáo dục đại học Mỹ.”
No comments:
Post a Comment