Tạp
chí Chính sách Ngoại giao của Hoa Kỳ vừa có bài nói về sự thất vọng của nhiều
người Trung Quốc trước các khó khăn và bế tắc họ phải đối mặt trong những năm
gần đây.
Bài
mang tựa đề "Chấm dứt Giấc mơ Trung Quốc" của Christina Larson bắt
đầu với câu chuyện của người bạn tác giả, một nhà báo làm việc tại Thẩm Dương
với mức lương bèo bọt. Anh phải sống chung với sáu người khác trong một căn nhà
ba phòng ở ngoại ô thành phố, năm trong số đó là các cô gái trẻ mà anh phát
hiện ra làm nghề bán hoa.
Tác giả Larson nói nhiều người Trung Quốc sống chật vật tại các
thành phố lớn với mức lương khó có thể theo kịp mức lạm phát khoảng 4% mà người
ta nghi là bị chính quyền nói giảm đi.
"Bất cứ ai ở Bắc Kinh cũng có thể
chỉ ra các ví dụ về những người bạn phải thuê nhà với giá cao hơn tới 10% hoặc
hơn nữa trong một năm," bà Larson viết.
"Giá tại các nhà hàng tiếp tục tăng ngay cả khi khẩu phần nhỏ đi trông thấy.
"Tính thêm cả những mất mát vô hình mà tiền không thể mua được - như chất lượng không khí và an toàn thực phẩm - người ta có thể bắt đầu hiểu được những lời than phiền của những người Bắc Kinh không khá giả rằng chất lượng cuộc sống của họ có vẻ giảm đi ngay cả khi tổng thu nhập quốc dân tăng tới mức chín phần trăm."
Bà Larson, người cũng là biên tập viên cộng tác của tạp chí Chính sách Ngoại giao nói so với lần cuối cùng bà sống ở Bắc Kinh, bà có thể cảm thấy sự thất vọng của người Trung Quốc.
"Bạn có thể thấy nó trên những gương mặt khắc khổ trong tàu điện ngầm, nghe nó trong các giọng nói bực tức giữa những câu chuyện quanh bàn ăn và nhất là cảm thấy sự thô lỗ mới có của lái xe taxi, những người không còn nghĩ rằng họ được giá hời khi đưa khách đi lại để lấy 10 nhân dân tệ, tức khoảng 1,6 đô la Mỹ."
'Triều đại'
Foreign Policy nhắc lại một loạt các vụ mà người dân đã nhân cơ hội trút giận trong năm.
Đó là vụ thanh niên Lý Khải Minh phải ra tòa hồi đầu năm vì lái xe khi say rượu và đâm phải hai sinh viên khác làm một người chết. Sau khi đâm chết người Lý Khải Minh toan bỏ chạy và khi bị chặn lại thì tuyên bố "Bố tôi là Lý Cương."
Ông Cương là một phó công an huyện tại tỉnh Hồ Bắc.
Vụ khác liên quan tới thiếu niên 15 tuổi Lý Thiên Dực, con của một quan chức quân đội cao cấp, lái xe BMW khi chưa có bằng. Khi bị một xe khác cản đường, thiếu niên này đã ra khỏi xe và đánh người lái xe đang cản đường.
Trong một vụ khác, một sinh viên của Học viện Điện ảnh Bắc Kinh lái xe Audi, xe thường của các quan chức Trung Quốc, đã cãi vã khi tìm chỗ đỗ xe và vật lộn với một người quét dọn 43 tuổi khiến ông này chết khi vào viện.
Michael Anti, một blogger và chuyên gia bình luận chính trị được Foreign Policy dẫn lời nói:
"Giới giàu có đang trở thành triều đại.
"Giờ người Trung Quốc nhận ra rằng "mình có được vị trí không phải vì chịu khó hay bằng cấp mà vì bố mình."
Còn Giáo sư Patrick Chovanec của Đại học Thanh Hoa nói:
"Giờ có cả một tầng lớp giàu lên vì họ là ai chứ không phải họ làm gì - và họ theo các luật lệ riêng."
'Chuyện cổ tích'
Tác giả Larson nói khả năng có thể mua bán bất động sản và giành được các hợp đồng của chính phủ là đòn bẩy tốt nhất tạo sự giàu có.
Nhưng nhà báo nói chính những người đang giàu có và nhiều quan hệ mới tiếp cận được những cơ hội này.
Giáo sư Chovanec cũng được dẫn lời nói:
"Chính phủ ôm đồm quá nhiều thứ trong nền kinh tế Trung Quốc... Chính phủ có quyền lực lớn trong việc quyết định người thắng, kẻ thua và bạn là ai và biết ai quan trọng hơn tất cả những thứ khác.
"Và những người ở tầng trên ngày càng đứng trên pháp luật."
Nhưng điều này, bà Larson nói, trái với câu chuyện cổ tích lạc quan của Trung Quốc trong 30 năm qua mà Đảng Cộng sản tích cực tuyên truyền.
Bà Larson kết bài viết với ý kiến của người bạn làm báo ở Thẩm Dương: "Người dân không
"Giá tại các nhà hàng tiếp tục tăng ngay cả khi khẩu phần nhỏ đi trông thấy.
"Tính thêm cả những mất mát vô hình mà tiền không thể mua được - như chất lượng không khí và an toàn thực phẩm - người ta có thể bắt đầu hiểu được những lời than phiền của những người Bắc Kinh không khá giả rằng chất lượng cuộc sống của họ có vẻ giảm đi ngay cả khi tổng thu nhập quốc dân tăng tới mức chín phần trăm."
Bà Larson, người cũng là biên tập viên cộng tác của tạp chí Chính sách Ngoại giao nói so với lần cuối cùng bà sống ở Bắc Kinh, bà có thể cảm thấy sự thất vọng của người Trung Quốc.
"Bạn có thể thấy nó trên những gương mặt khắc khổ trong tàu điện ngầm, nghe nó trong các giọng nói bực tức giữa những câu chuyện quanh bàn ăn và nhất là cảm thấy sự thô lỗ mới có của lái xe taxi, những người không còn nghĩ rằng họ được giá hời khi đưa khách đi lại để lấy 10 nhân dân tệ, tức khoảng 1,6 đô la Mỹ."
'Triều đại'
Foreign Policy nhắc lại một loạt các vụ mà người dân đã nhân cơ hội trút giận trong năm.
Đó là vụ thanh niên Lý Khải Minh phải ra tòa hồi đầu năm vì lái xe khi say rượu và đâm phải hai sinh viên khác làm một người chết. Sau khi đâm chết người Lý Khải Minh toan bỏ chạy và khi bị chặn lại thì tuyên bố "Bố tôi là Lý Cương."
Ông Cương là một phó công an huyện tại tỉnh Hồ Bắc.
Vụ khác liên quan tới thiếu niên 15 tuổi Lý Thiên Dực, con của một quan chức quân đội cao cấp, lái xe BMW khi chưa có bằng. Khi bị một xe khác cản đường, thiếu niên này đã ra khỏi xe và đánh người lái xe đang cản đường.
Trong một vụ khác, một sinh viên của Học viện Điện ảnh Bắc Kinh lái xe Audi, xe thường của các quan chức Trung Quốc, đã cãi vã khi tìm chỗ đỗ xe và vật lộn với một người quét dọn 43 tuổi khiến ông này chết khi vào viện.
Michael Anti, một blogger và chuyên gia bình luận chính trị được Foreign Policy dẫn lời nói:
"Giới giàu có đang trở thành triều đại.
"Giờ người Trung Quốc nhận ra rằng "mình có được vị trí không phải vì chịu khó hay bằng cấp mà vì bố mình."
Còn Giáo sư Patrick Chovanec của Đại học Thanh Hoa nói:
"Giờ có cả một tầng lớp giàu lên vì họ là ai chứ không phải họ làm gì - và họ theo các luật lệ riêng."
'Chuyện cổ tích'
Tác giả Larson nói khả năng có thể mua bán bất động sản và giành được các hợp đồng của chính phủ là đòn bẩy tốt nhất tạo sự giàu có.
Nhưng nhà báo nói chính những người đang giàu có và nhiều quan hệ mới tiếp cận được những cơ hội này.
Giáo sư Chovanec cũng được dẫn lời nói:
"Chính phủ ôm đồm quá nhiều thứ trong nền kinh tế Trung Quốc... Chính phủ có quyền lực lớn trong việc quyết định người thắng, kẻ thua và bạn là ai và biết ai quan trọng hơn tất cả những thứ khác.
"Và những người ở tầng trên ngày càng đứng trên pháp luật."
Nhưng điều này, bà Larson nói, trái với câu chuyện cổ tích lạc quan của Trung Quốc trong 30 năm qua mà Đảng Cộng sản tích cực tuyên truyền.
Bà Larson kết bài viết với ý kiến của người bạn làm báo ở Thẩm Dương: "Người dân không
còn
tin rằng người ta có thể thăng tiến nhờ làm việc chăm chỉ và thành thực ở Trung
Quốc."
(Thanh Trúc dịch)
(Thanh Trúc dịch)
The End of the Chinese Dream
As China's economy continues to trend downward, Beijing's elites are sparking a new, palpable frustration in the general population.
BY CHRISTINA LARSON | DECEMBER 21, 2011
BEIJING – In June, a Chinese friend of mine who grew up in the northern
industrial city
of Shenyang and recently graduated from university moved to Beijing to
follow
his dream -- working for a media company. He has a full-time job, but
the
entry-level pay isn't great and it's tough to make ends meet. When we
had
lunch recently, he brought up his housing situation, which he described
as "not
ideal." He was living in a three-bedroom apartment split by seven
people, near the Fourth Ring Road -- the outer orbit of the city. Five
of his roommates were young
women who went to work each night at 11 p.m. and returned around 4 a.m.
"They say
they are working the overnight shift at Tesco," the British retailer,
but he was
dubious. One night he saw them entering a KTV Club wearing lots of
makeup and "skirts
much shorter than my boxers" and, tellingly, proceeding through the
employee
entrance. "So they are prostitutes," he concluded. "I feel a little
uncomfortable."
But when
he tallied his monthly expenses and considered his lack of special
connections, or guanxi, in the
city, either to help boost his paycheck or to find more comfortable but not
more expensive housing, he figured he'd stick out the grim living situation. "I
have come here to be a journalist -- it is my goal, and I do not want to go
back now. But it seems like it's harder than it used to be."
When I
asked how his colleagues and former classmates were getting along, he thought
about it for a moment and then replied that some were basically in the same lot as
him, "but many of my friends have parents in Beijing, and they can save money
to live with them. If your family is already established here, it helps a lot."
After a moment, he added: "And some of them have rich parents who have already
bought them their own apartments -- and cars."
Despite
China's astonishing economic growth, it has gotten harder for people like my
friend to get by in the big city. His is not a particularly lucrative
profession. Like many in Beijing, he cannot count on his annual pay to keep
pace with China's official rates of inflation -- which many economists suspect
are lowballed anyway. (The consumer-price-index inflation rate is considered so
sensitive that the State Council approves it before it is released publicly.) Even
so, every month this year consumer-price-index inflation has exceeded the official average
monthly target of 4 percent. Last month state media hailed
it as good news that it was, officially, just 4.2 percent.
Anyone
in Beijing can point to examples of friends who see rents hiked 10 percent or
more in one year. The prices at restaurants keep going up, even as portions are
getting noticeably smaller. Throw in the loss of intangibles that money can't
buy -- like air
quality and food
safety -- and you begin to understand the grumbling among some of Beijing's
non-wealthy folks that their standard of living seems to be diminishing, even
as the national GDP surges ahead at a heady 9 percent.
Could it
possibly be true that a swath of people in China's big cities is downwardly mobile, if one compared wages
with living expenses? I asked Patrick Chovanec, an associate professor at
Tsinghua University's School of Economics and Management in Beijing. Alas, he
told me, it's difficult to find much clarification in China's famously
fudgeable official statistics. (For instance, the official unemployment
rate only includes individuals with urban hukous,
or permanent residency permits -- which excludes the most economically
vulnerable.) Still, he noted: "If you perceive that you're losing buying power --
or have rising but unmet expectations -- that's when people get upset.… And
this country, for a country growing at over 9 percent, is in a foul mood."
Indeed, there
is a palpable sense of frustration in Beijing, especially compared with the
last time I lived here in 2008. You can see it on the dour faces on the metro,
hear it in raspy voices at dinner conversations, and especially sense it in the new
gruffness of taxi drivers, who no longer think ferrying people around town for
10 yuan, about $1.60, is such a good deal for them (their base fare hasn't
been raised). Still, it's hard to rage against abstractions. It's a lot easier
to fume at obnoxious people.
No
wonder, then, that in 2011 the Chinese media and Sina Weibo (China's version of
Twitter) buzzed nearly every month with salacious reports of China's Paris
Hilton-types -- the sons and daughters of the wealthy and political elite,
dangling opulent accessories and impoverished judgment -- behaving badly in
BMWs and Audis and typically expecting to get away with it, to boot.
Don't Miss
A look at China's elite
http://www.foreignpolicy.com/articles/2011/12/21/end_of_the_chinese_dream?page=0,0
No comments:
Post a Comment