Saturday, February 11, 2012

(14) Không trở lại Việt Nam

 Tại sao tôi không trở lại Việt Nam!
Bãi biển Nha Trang.
Anh Matthew Kepnes, một blogger du lịch nổi tiếng, chia sẻ về chuyến đi tới Việt Nam trên tờ Huffington Post:
Khi du lịch tới Đông Nam Á, mọi người thường quan tâm nơi bạn sẽ tới. “Khắp mọi nơi”, tôi đã nói như vậy. Đó là chuyến phiêu lưu gần đây nhất của tôi tới khu vực này.Tuy nhiên, tôi sẽ bỏ qua Việt Nam. Sau những trải nghiệm ở đây vào năm 2007, tôi sẽ không bao giờ quay lại đất nước này nữa.

Không bao giờ. Một chuyến đi công tác hay một cô bạn gái có thể buộc tôi phải trở lại đây nhưng trong tương lai mà tôi có thể hoạch định, tôi sẽ không bao giờ trở lại đây. Không một ai muốn trở lại nơi họ đã bị đối xử tồi tệ. Khi tôi ở Việt Nam, tôi đã bị làm phiền, bắt chẹt, bị gạt, đối xử tồi tệ.Tôi gặp những người bán hàng rong cố bán đắt cho tôi. Có một người phụ nữ bán bánh mì từ chối trả tôi đúng số tiền thừa, người bán đồ ăn bán đắt gấp 3 lần cho tôi dù tôi đã nhìn thấy những hành khách khác trả bao tiền, người lái xe taxi gian lận đồng hồ bấm cây số trên đường đưa tôi ra bến xe bus. Khi tôi mua áo phông ở Hội An, ba người phụ nữ đã cố giữ tôi ở cửa hàng của họ cho tới khi tôi mua một thứ gì đó, thậm chí, họ đã kéo cả áo tôi.Trong chuyến đi ở vịnh Hạ Long, người dẫn tour không chuẩn bị nước uống trên tàu và cho quá nhiều người lên tàu. Bởi vậy, những người đặt phòng đơn bỗng thấy mình có bạn chung phòng, thậm chí, ngủ chung giường.Một trong những trải nghiệm tồi tệ nhất của tôi là ở đồng bằng sông Cửu Long. Tôi bắt một chiếc xe bus quay về TP HCM. Tôi khát nước nên mua một loại nước uống phổ biến ở Việt Nam gồm nước, chanh và đường đựng trong túi nilon. Bạn có thể thấy loại nước uống này ở khắp nơi, đặc biệt là ở các trạm trung chuyển. Tôi đi tới chỗ một người bán cạnh xe bus và chỉ vào loại nước tôi muốn mua. Cô ấy nhìn tôi và gật đầu. Người phụ nữ này bắt đầu pha nước, quay sang phía bạn của mình, nói gì đó, cười, nhìn tôi cười, rõ ràng cô ấy không cho tất cả các loại nguyên liệu vào nước. Tôi biết mình tôi đã ngang nhiên bị lừa gạt.”Cô ấy nói với bạn sẽ bán đắt và gạt anh vì anh là người nước ngoài. Cô ấy nghĩ anh sẽ không để ý”, một người Mỹ gốc Việt cùng xe bus nói với tôi.”Đồ uống này giá bao tiền?”, tôi hỏi anh ấy. Đó là một khoản tiền rất nhỏ, vài xu. Tôi đưa cho người bán hàng số tiền đó, nói với cô ấy rằng cô là người xấu và tôi lên xe bus. Không phải chuyện tiền nong mà tôi thất vọng về sự thiếu tôn trọng, khinh thường mà cô ấy dành cho tôi.Tôi băn khoăn, liệu có phải chỉ riêng mình bị như vậy. Có thể tôi phải trải qua những điều tồi tệ và Việt Nam thật tuyệt vời. Có thể tôi không may. Tuy nhiên, sau khi nói chuyện với một số du khách khác, tôi nhận ra rằng chúng tôi có cùng câu chuyện. Họ đều có chuyện liên quan tới việc bắt chẹt, lừa gạt. Chúng tôi phải tranh đấu vì tất cả. Chúng tôi cảm thấy không được chào đón ở đây.Một người bạn của tôi mua chuối, người bán hàng đã bỏ đi luôn mà không trả tiền thừa. Ở siêu thị, người bạn của tôi nhận chocolate thay cho tiền thừa. Hai người bạn của tôi đã sống ở Việt Nam 6 tháng nhưng vẫn bị đối xử không tốt. Những người hàng xóm không niềm nở, hào hứng.Hai người bạn tôi đang ngồi ăn thì có một người phụ nữ đi một chiếc xe đạp rất đẹp đi tới. Anh Sean miêu tả đó là một chiếc xe leo núi Huffy mà bạn phải ghen tị. Người phụ nữ khóa xe và bắt đầu đi khắp nhà hàng xin tiền. Khi cô ấy tới chỗ bạn tôi, anh ấy hỏi tại sao cô ấy có thể mua chiếc xe như vậy mà không có tiền ăn? “Đó là chiếc xe của chị tôi”, người này trả lời. Sean nhìn cô ấy và nói: “Vậy chị ấy có thể trả tiền ăn cho cô”.Tôi không ở đây để phán xét về Việt Nam hay người Việt Nam. Tôi chỉ có kinh nghiệm đã trải qua. Tuy nhiên, những câu chuyện mà tôi nghe từ người khác càng khẳng định thêm những cảm nhận của tôi.Du lịch không phải lúc nào cũng cần sự hoàn hảo. Tôi thích khi phải trải nghiệm thử thách. Tôi thích sự tranh đấu và tìm ra con đường của mình. Tôi nghĩ nó sẽ xây dựng tính cách. Và tôi cũng không ngại phải trả thêm tiền. Một đô cho người khác có ý nghĩa hơn một đô với tôi. Tôi biết mình sẽ phải mặc cả ở chợ, cười vui vẻ và tôi sẽ vẫn trả cao hơn mức giá thật. Nhưng tôi không thích bị đối xử như không phải là con người. Tôi không thích bị thiếu tôn trọng và lừa gạt. Tôi không muốn phải nhìn vào tất cả mọi người và băn khoăn, liệu họ có đang cố lừa mình không. Mọi sự giao tiếp không nhất thiết phải là đấu tranh.Sau 3 tuần ở Việt Nam, tôi hạnh phúc khi không bao giờ trở lại đây.Lưu ý của anh Matt Kepnes: Khi tôi có những kinh nghiệm tồi tệ ở Việt Nam, nhiều người đã có trải nghiệm thú vị. Bạn cần tìm ra điều thích hợp cho chính mình. Tìm hiểu điều hay, dở để trở thành du khách thông thái và trải nghiệm. Tôi không ủng hộ bất cứ ai bỏ qua Việt Nam. Tôi chỉ nói mình không còn mong muốn trở lại đó.

 Vài nét về tác giả Matt Kepnes:



Tác giả Matthew Kepnes.Anh Matthew Kepnes đã đi du lịch quanh thế giới trong 4 năm qua. Anh điều hành trang web du lịch Nomadic Matt’, được đánh giá là blog du lịch lớn thứ 2 trên mạng. Anh từng có bài viết ở nhiều trang danh tiếng như The New York Times, The Guardian, BBC, CNN, Huffington Post…Là người ở Boston (Mỹ) nhưng gần đây, nhà của Kepnes là khắp nơi trên thế giới. Sau chuyến đi tới Thái Lan vào năm 2005, Kepnes quyết định bỏ việc, hoàn thành nốt bằng MBA và đi khắp nơi. Chuyến đi đầu tiên anh dự định kéo dài trong 1 năm nhưng phải 18 tháng sau, anh mới về nhà. Khi trở về nhà, anh không thể ở yên, 2 tháng sau, anh lại lên đường và bắt đầu xây dựng trang web khơi gợi niềm đam mê du lịch của mọi người.Anh đã tới 40 nước trên thế giới. Anh yêu thích tất cả mọi thứ liên quan tới văn hóa Nhật, ăn sáng bằng sushi, mọi thứ đồ của anh có thể gói gọn trong balo, anh từng ăn giòi. Kepnes nói, chúng giống như khoai tây chiên.Những kẻ coi du lịch Việt Nam là sự hưởng thụ trong cuộc sống, chính là những kẻ vô cảm trước nỗi đau khổ của đồng loại.

Hình như anh "Tây ba-lô" nhận xét không sai trong một bài viết giản dị, dễ hiểu:


Why I'll Never Return To Vietnam
Matt Kepnes Posted: 01/30/2012
lake in vietnam with bonsaiTraveling through Southeast Asia, you are frequently asked where you are going. "Everywhere," I tell people. This is my last adventure through the region. Except, I'll be skipping Vietnam. After my experience there in 2007, I'll never go back to that country. Never, ever, ever. A business trip or a girlfriend may force me there in the future but for as long as I can see down the road, I'll never touch down again in that country.
No one ever wants to return to a place where they felt treated poorly. When I was in Vietnam, I was constantly hassled, overcharged, ripped off and mistreated. I never felt welcome.
I met street sellers who constantly tried to overcharge me. There was the bread lady who refused to give me back the proper change, the food seller who charged me triple even though I saw how much the customer in front of me paid, or the cabbie who rigged his meter on the way to the bus station. While buying t-shirts in Hoi An, three women tried to keep me in their store until I bought something, even if that meant pulling my shirt.
On a trip to Halong Bay, the tour operator didn't have water on the boat and the operator overbooked the trip, so people who paid for single rooms suddenly found themselves with roommates...sometimes in the same bed!


a rice paddy in vietnam

One of the worst experiences came while in the Mekong Delta. I was catching a bus back to Ho Chi Minh City. I was thirsty, so I bought a common drink in Vietnam - water, lemon, and some powdery, sugary substance in a plastic bag. You can find it everywhere, especially in transit stations. I went to the one next to the bus and pointed at what I wanted. She looked at me and nodded. The woman then started making this drink, turned to her friends, said something, laughed, then started laughing at me while clearly not putting in all the ingredients into this drink. I knew I was being blatantly ripped off.
"She's telling her friends she's going to overcharge and rip you off because you're white," said a Vietnamese American who was also on my bus. "She doesn't think you will notice." "
How much should this really cost?" I asked him. He told me. It was some tiny number -- a few cents. I gave the vendor the correct change, told her she was a bad person and walked away onto my bus. It wasn't the money that I was upset about but the disrespect and contempt she had for me.
I wondered if it was just me. Perhaps I simply had a bad experience and Vietnam was really great. The countryside is stunning and I can only imagine what it looked like before America napalmed most of it. Maybe I just had bad luck. Maybe I caught people on an off day. However, after talking to a number of other travelers, I realized that we all had the same story. They all had tales of being ripped off, cheated, or lied to. We all had to struggle for everything. We never felt welcome in the country.
Additionally, I witnessed other people having problems in Vietnam. I saw friends of mine getting ripped off. Once my friend bought bananas and the seller walked away before giving change back. At a supermarket, a friend was given chocolate instead of their change. Two of my friends lived in Vietnam for 6 months, and even they said the Vietnamese were rude to them despite becoming "locals." Their neighbors never warmed up to them. Wherever I went, it seemed my experience was the norm and not the exception.


the skyline of dalat vietnam

While in Nha Trang, I met an English teacher who had been in Vietnam for many years. He said that the Vietnamese are taught that all their problems are caused by the West, especially the French and Americans, and that the West "owes" Vietnam. They expect Westerners to spend money in Vietnam, so when they see western backpackers trying to penny pitch, they get upset and treat them poorly. Those who are spending money, however, seem to be treated quite well. I don't know if this is true or not but based on what I had seen and the experiences I had heard, it did make some sense.
Two friends were out eating once and a woman came riding up on a very nice looking bike. My friend Sean describes it as one of those Huffy mountain bikes you were always jealous your neighbor had as a kid. The woman locked up her bike and then proceeded to go around the restaurant asking for money. When she came to my friends, they asked the Vietnamese woman if she could afford such a nice bike, why couldn't she afford food? That's my sisters bike, the woman said. Sean looked at her and said "Then she can pay for your food."
I'm not here to make judgments about Vietnam or the Vietnamese. I only have my experience to fall back on. However, the stories and anecdotes I've heard from other people only reinforce that experience and the feelings I have.
Travel doesn't always need to be perfect. I like it when it is difficult. I like the struggle and having to find my way through the world. I think it builds character. And I don't mind paying more money. A dollar for them goes a lot further than a dollar for me. I get that we will haggle in the market, have a laugh, and I'll still overpay. But what I don't like is being treated like I'm not a person. I don't like being disrespected or cheated. I don't want to look at everyone and wonder if they are trying to cheat me. Every interaction doesn't need to be a struggle.
After three weeks in Vietnam, I couldn't get out fast enough and I'll be happy to never go back.
Author's Note: While I had a bad experience in Vietnam, many people have had good experiences. You need to find out for yourself. Learn about the good, the bad, and the ugly to become an informed traveler, and then go experience it for yourself. I'm not advocating anyone skip Vietnam. I'm just saying I have no desire to return.
Follow Matt Kepnes on Twitter: www.twitter.com/nomadicmatt
Ảnh: Tác giả Nomadic Matt trong một chuyến du lịch
Nomadic Matt, người Mỹ, là một tay du lịch “phượt” chuyên nghiệp. Từ năm 2006, anh bỏ việc để trở thành một người lữ hành. Anh lập ra website cùng tên để cổ vũ và đưa ra những lời khuyên cho những ai thích cuộc sống rong ruổi. Những kinh nghiệm du lịch của anh đã được giới thiệu trên các hãng tin, tờ báo lớn của thế giới như CNN, BBC, Yahoo!, Times, New York Times…
Dưới đây là bài viết “Tại sao tôi không bao giờ quay trở lại Việt Nam” của Nomadic Matt.
 
Nomadic Matt với BBC / CNN / The Wall Street Journal / Time / Travellers Mag
 
Năm 2007, tôi đi du lịch đến Việt Nam và khi quay về, tôi thề sẽ không bao giờ trở lại. Chỉ khi gặp một cô gái thực sự muốn đi hoặc phải đi công tác, tôi mới quay lại Việt Nam lần hai. Ai biết trước tương lai thế nào nhưng hiện tại tôi không hề muốn quay trở lại. Điều tệ hại nào ở Việt Nam – đất nước duy nhất tôi yêu thích?
Vâng, tôi nghĩ thời gian sẽ trả lời cho bạn.
Câu trả lời đơn giản là chẳng ai muốn quay lại nơi mà mình bị đối xử tệ bạc Khi ở Việt Nam, tôi liên tục bị dân địa phương chèo kéo, chặt chém, lừa gạt và xử tệ.
Người bán hàng rong cố chặt chém tôi. Cô bán bánh mì không trả lại tiền thối, người bán đồ ăn “chém” đắt gấp ba lần dù tôi thấy rõ người khách trước mặt trả bao nhiêu tiền, hay các tài xế taxi gian lận quãng đường đến trạm xe buýt. Khi mua áo thun ở Hội An, ba phụ nữ giữ cửa hàng lại, kéo áo sơ mi đến lúc tôi mua một món gì đó.
Du ngoạn Vịnh Hạ Long, những nhà điều hành tour quá số khách và không có nước uống trên thuyền, do đó, những khách phòng đơn đột nhiên thấy mình có thêm bạn cùng phòng … thỉnh thoảng cùng giường!
Một trong những trải nghiệm tệ nhất là đến đồng bằng sông Cửu Long. Tôi đang bắt xe buýt về thành phố Hồ Chí Minh. Tôi khát nên đi mua một món đồ uống phổ biến ở Việt Nam – nước, chanh, phụ gia và đường trong một túi nilon, nhưng cô bán nước đã lừa dối trước mặt tôi.
“Cô ấy nói với bạn bè sẽ chặt chém và lừa gạt vì anh là người da trắng”, anh bạn Mỹ gốc Việt mới quen nói. “Cô ấy nghĩ anh không để ý”. “Thứ này thực ra giá bao nhiêu? ” Tôi hỏi anh. Tôi trả đúng số tiền, nói cô là người xấu và bỏ đi. Thứ tôi quan tâm là lời nói thiếu tôn trọng, không phải tiền.
Chắc chỉ mình tôi có trải nghiệm tệ hại và Việt Nam thực sự tuyệt diệu. Chỉ mình tôi xui xẻo, gặp những người đó vào ngày nghỉ. Tuy nhiên, vô số du khách khác gặp chuyện giống tôi. Khó ai có chuyện hay có lẽ đã giải thích tại sao 95% du khách không quay lại. Tất cả đều kể chuyện bị lừa đảo hoặc bịp bợm. Họ cũng cảm thấy không được chào đón.
Tôi chứng kiến nhiều người gặp rắc rối ở Việt Nam. Bạn tôi mua chuối và người bán hàng bỏ đi mà không trả tiền thối. Tại siêu thị, họ trả sô-cô-la thay tiền thối. Hai bạn tôi đã ở Việt Nam 6 tháng, dù thành “dân địa phương” vẫn cứ nói Việt Nam thô lỗ. Hàng xóm không thân tình. Họ luôn là người ngoài cuộc. Thậm chí những người gặp gỡ hàng ngày cũng là xa lạ. Trải nghiệm của tôi hầu như không phải ngoại lệ, dù đi đến đâu đi nữa.
Rất nhiều người nghĩ người Việt Nam thực sự tốt. Họ rất thích chuyến đi làm tôi tự hỏi tại sao trải nghiệm lại khác biệt nhau đến thế. Điểm chú ý là đa số du khách trải nghiệm tốt đi du lịch sang trọng, còn lại là khách ba lô và khách bình dân. Sự kỳ lạ đó củng cố câu chuyện tôi nghe
Ở Nha Trang, tôi gặp một giáo viên tiếng Anh sống tại Việt Nam nhiều năm. Ông nói người Việt được dạy rằng tất cả các vấn đề đều do người Tây gây ra, đặc biệt là Pháp và Mỹ, và người phương Tây “nợ” người Việt Nam. Họ mong khách Tây tiêu tiền ở Việt Nam, nên khi thấy du khách tiết kiệm từng xu, họ buồn bã và nhìn vào trên ba-lô và đối xử tệ. Những người tiêu tiền, tuy nhiên, có vẻ được đối xử khá tốt. Tôi không biết điều này có đúng hay không nhưng với những gì tôi thấy, nó có ý nghĩa nhất định.
Tôi không đánh giá về đất nước hay con người Việt Nam. Tôi không tin mọi người dân đều xấu xa, thô lỗ. Tôi chỉ phản ánh trải nghiệm du lịch. Ba tuần tôi ở Việt Nam không thể nói lên tất cả. Tại sao tôi muốn ở lại đất nước đối xử như thế với tôi? Tại sao tôi lại muốn quay lại? Tôi không quan tâm mình bị chặt chém. Không phải về tiền. Tôi rất vui khi trả nhiều tiền hơn – một đô la giúp ích chọ họ nhiều hơn cho tôi.
Nhưng tôi là một khách ba lô không có nghĩa tôi đáng được tôn trọng ít hơn người khác. Tôi không mong được tiếp đãi như ông hoàng, chỉ cần tôn trọng cơ bản mà thôi. Và tôi chưa thấy mình được tôn trọng ở Việt Nam. Họ nhìn tôi như thể “một con lừa” để lừa bịp. Người thô lỗ ở khắp mọi và sự bất lương cũng vậy, song tôi không bao giờ trở lại Việt Nam để mình khỏi phải cảm thấy nó quá tồi tệ.
 
 
Momadic Matt họp báo Traveller Magazine về VN đánh đàn bà nơi chổ hiểm.
Điều quan trọng là tôi nhìn thấy công an Việt Nam rất thích đánh người biểu tình , phản đối một điều gì đó với chính phủ.
Như tại Hà Nội , tôi nhìn thấy một đám đông đang la ó , chống đối Trung Quốc chiếm hải đảo gì đó ngoài khơi Việt Nam . Tôi hỏi vụ gì thì người kế bên nói là chống Trung Quốc lấn chiếm đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Chừng vài phút sau thì ba xe công an chạy đến . Họ bao vây đám đông , có vài công an mặc thường phục lẩn vào đám đông.
Họ lôi kéo một số người đang cầm bảng ghi lớn là Chống Trung quốc chiếm đảo Việt Nam...
Một anh công an thường phục , đằng sau đi tới , danh dùng sức mạnh thoi vào âm hộ của một phụ nữ trong đám biểu tình .
Cú thoi mạnh vào âm hộ của tên công an , làm phụ nữ ôm bụng đau đớn vô cùng , còn anh công an ấy mặt rất vui , lẩn vào đám đông mất dạng.
Đây là một hành động của một người bị bệnh cuồng dâm , thích gây đau đớn cho đàn bà trước khi giao hợp .
Người cuồng dâm ấy lại là công an khu vục bờ Hồ Hoàn Kiếm.
Tôi không biết có nhiều công an Việt Nam có chứng bệnh nầy hay không , nhưng tôi thấy báo chí có đăng hình nạn nhân bị công an tra tấn tàn bạo. Họ đánh nạn nhân vào bắp đùi và hạ bộ rất thường xuyên . Nhiều phụ nữ ấy , bị tra tấn không dám trưng bày cho báo chí hay thân nhân để chụp hình thưa kiện công an . Họ sợ xấu hổ với xóm làng vị bị công an đánh vào âm hộ của mình.
Một phụ nữ bị công an đánh vào hạ bộ và âm hộ . Nạn nhân chết khi về nhà
 
Phụ nữ Nha Trang bị công an đánh vào ngực và tay .
Có thể xâm phạm tình dục nạn nhân .
Công an Việt Nam đa số mang hội chứng cuồng dâm khi tra tấn phụ nữ, đều được cấp trên bỏ qua không truy tố ra pháp luật .
Hầu hết những phụ nữ nạn nhân , khoảng 80 % đều bị công an Việt Nam hãm hiếp hay đánh vào âm hộ phụ nữ lấy làm vui sướng .
Chưa thấy công an nào bị ra tòa án xử phạt cả.
Vậy bạn đi du lịch Việt Nam , nếu là phụ nữ thì rất cẩn thận chuyện công an Việt Nam bị hội chứng cuồng dâm như kể trên .
Nhưng đừng thấy tôi không thích Việt Nam mà bạn không đi. Đây là trải nghiệm của tôi, còn bạn nên tự mình đi thử để trải nghiệm. Và nếu bạn không đi vì bài báo này , tôi sẽ tìm và lôi bạn đến đó!
T. Ito dịch từ web site của Nomadic Matt

No comments: